- Là bài tranh đề tài với cách vẽ tranh khá quen thuộc trong cách tìm bố cục, sắp xếp hình ảnh nên gv không cần mất thời gian trong việc hớng dẫn chi tiết,
- Hớng các em vào những công việc lao động trong gia đình, nhà trờng, thôn xóm nơi sinh sống, nên chọn nội dung mà tạo đợc ấn tợng nhất để vẽ.
c. Hớng dẫn hs thực hành
- GV theo dõi động viên khích lệ hs thể hiện ý tởng của mình, nhắc nhở các em cách sx bố cục, vẽ hình ảnh cho hợp lí, sinh động , không sao chép hình ảnh và vẽ màu tuỳ ý.
gánh lúa, gánh mạ…
- Những nhóm thợ thay nhau chuyển hàng ra xe, những chú công nhân áo xanh chuẩn bị vào hầm mỏ khai thác than, …
- Những ngời công nhân vệ sinh đ- ờng phố đang làm công việc quen thuộc của mình.
- Những ngời dân chài đánh bắt cá trên sông , biển,
- Những ngời thợ khâu nón, dệt vảI, in chiếu…
- Những bạn nhỏ đang lao động trên sân trờng , trồng cây, tới cây,
- Cô giáo giảng bài trên lớp,
- Em giúp gia đình trong việc chăm sóc đàn gà, quét dọn nhà cửa sạch sẽ…
2.Cách vẽ tranh
- Tìm chọn nội dung đề tài phù hợp khả năng và tạo đợc ấn tợng nhất - Sắp xếp hình ảnh sao cho rõ nội
dung thể hiện, bài có chiều sâu không gian,
- Vẽ dáng ngời sinh động , thể hiện đợc công việc đang làm, công cụ lao động đặc trng đIên hình, cần tạo đợc môi trờng làm việc phù hợp,
- Vẽ màu theo ý thích.
3.Thực hành
- HS tự chọn nội dung đề tài và vẽ màu tuỳ ý .
4. Củng cố
- Đánh giá kết quả học tập của hs.
- Gợi ý cho hs tự nhận xét, đánh giá, xếp loại bàI của mình, của bạn, giảI thích những đIều đó cho bạn hiểu.
- Gv đãnh giá xếp loại bài của một số hs đạt tiêu chuẩn, nhận xét ý thức làm bài của hs cả lớp.
5. Hớng dẫn về nhà.
- Hoàn thành bài nếu trên lớp cha xong - Tìm hiểu trớc bài 22,23 Tiết 22 Ngày soạn: Ngày dạy: BàI 22: Vẽ trang trí Vẽ tranh cổ động I. Mục tiêu bài học.
- HS hiểu ý nghĩa của tranh cổ động.
- Biết cách sx mảng chữ, mảng hình để tạo đợc một bức tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn.
- Vẽ đợc một tranh cổ động.
II.Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học.
+ GV: su tầm 1 số tranh cổ động ở một số lĩnh vực: Phòng chống các tệ nạn xh, bảo vệ môI trờng , thiên nhiên, khhgđ,….
- Chuẩn bị một số tranh đề tàI để hs so sánh sự khác nhau giữa 2 cách thể hiện . + HS: đọc trớc bàI và chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập.
2. Phơng pháp dạy học:
- PP trực quan, vấn đáp , thực hành.
III. Tiến trình dạy học. 1. Ôn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ.
- NX , đánh giá xếp loại một số bài tranh đề tài của hs. - Kt đồ dùng học tập của cả lớp
3. Bài mới.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò a. HD hs quan sát, nhận xét
- trớc khi làm rõ khái niệm thế nào là tranh cổ động, gv cho hs quan sát một số tranh cổ động trong sgk.
? Hãy cho biết trong bức tranh cổ động cho sx “trồng cam để phục vụ đời sống và xuất khẩu” gồm có nội dung gì?
? em có nhận xét gì về cách sử dụng hình ảnh trong tranh cổ động, có khác nh thế nào với tranh đề tài
- > Hình ảnh trong tranh cổ động ngoài yếu tố tả thực còn mang tính tợng trng khái quát cao: Bâu trời trong tranh trên có ý nghĩa mở ra hớng đi mới cho nền kt nớc ta qua hình thức xuất khẩu , chế biến tp.
? Theo em chữ có tác dụng gì trong tranh cổ động?
? Màu sắc có đặc đIểm gì nổi bật?
-> tranh cổ động là thể loại tranh nhằm mục đích tuyên truyền , cổ động cho một hoạt động xh, chính trị, kinh tế, chính sách pháp luật của nhà nớc…. Rất dễ hiểu, có tác động trực tiếp đến tình cảm, t tởng , thái độ đến ngời xem
+ Đặc điểm của tranh cổ động:
- Hình ảnh mang tính tợng trng, ớc
1.Quan sát, nhận xét
- Có hình ảnh con ngời, cây cam, trời xanh, chữ.
- Những hả trong tranh cổ động khác với cách diễn tả trong tranh đề tài:
+ Tranh đề tài: Hình ảnh mang yếu tố thực, miêu tả là chủ yếu
+ Tranh cổ động: hình ảnh mang yếu tố hàm chứa, ẩn một hoặc nhiều nội dung , không miêu tả bằng nhiều hả, mà tập trung vào hả đIên hình của nội dung đó.
- Chữ làm rõ hơn nội dung đề tài , làm chắc chắn thêm bố cục.
- Màu thờng sử dụng nh hình thức trang trí: Mảng phẳng, ke màu, rõ nét, sử dụng những màu đậm, nổi bật trên nền tranh.
lệ, khái quát cao, màu sắc mạnh mẽ, dùng mảng phẳng , ke màu rõ nét nh trang trí.
- Tranh thờgn đợc để ở những nơi rộng , nhiều ngời qua lại.