Thu thập thông tin sơ cấp

Một phần của tài liệu Đo lường sự hài lòng của khách hàng về hoạt động bán hàng của nhân viên tại các showroom adidas (Trang 26)

Qua các thông tin khảo sát từ nhân viên qua các bảng câu hỏi. Các bảng câu hỏi về sự nhận biết năng lực của nhân viên. Thông tin từ khảo sát bảng câu hỏi khách hàng.

3.3.2.1 Cách thức tiến hành

Thu thập dữ liệu thứ cấp từ các tài liệu bảng đánh giá nhân viên qua các năm, các tài liệu về phỏng vấn trực tiếp các nhà lãnh đạo, quản lý, giám sát nhân viên bán hàng.

Bên cạnh đó việc thu thập thông tin sơ cấp còn đƣợc tiến hành bằng cách tiếp cân trực tiếp với các khách hàng đến mua sản phẩm tại hệ thống showroom adidas trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Thực hiện phỏng vấn trực tiếp các đối tƣợng này về các vấn đề liên quan đến sự hài lòng của họ khi họ mua sắm, thông qua bản câu hỏi đã chuẩn bị trƣớc.

Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng phƣơng phấp nghiện cứu định lƣợng thông qua bảng câu hỏi theo trình tự nhƣ sau:

19 Bƣớc 1: Thiết kế bảng câu hỏi.

Bƣớc 2: Nghiên cứu sơ bộ, điều chỉnh lại bảng khảo sát.

Bƣớc 3: Trực tiếp tiếp cận các khách hàng tại công ty để khảo sát. Bƣớc 4: Khảo sát trực tiếp, nhận lại bảng câu hỏi khảo sát.

Bƣớc 5: Xử lý thông tin sơ cấp bằng phần mềm SPSS 20.0 và các bảng biểu đồ bằng Excel 2010.

3.3.2.2 Nội dung câu hỏi khảo sát

Bảng câu hỏi dành cho khách hàng ngẫu nhiên ghé thăm trực tiếp cửa hàng adidas. Nội dung câu hỏi xoay quanh các vấn đề có liên quan đến các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt dộng bán hàng. Kết cấu bảng câu hỏi nhƣ sau:

Phần đầu: Lời tự giới thiệu của ngƣời nghiên cứu.

Phần thông tin: nhóm tuổi, chức vụ, mức thu nhập, thâm niên làm việc đặt ở phần đầu. Họ tên và địa chỉ đƣợc đặt ở cuối bảng câu hỏi

Phần nội dung chính: gồm các câu hỏi định tính và định lƣợng về đánh giá hiệu quả hoạt động quản trị bán hàng.

Với câu hỏi định lƣợng, ngƣời viết sử dụng thang đo Likert 5 điểm đƣợc dùng trong nghiên cứu sắp xếp nhƣ sau: 1 = Hoàn toàn không hài lòng, 2 = Không hài lòng, 3 = Bình thƣờng 4 = Hài lòng, , 5 = Rất hài lòng. Với hệ thống câu hỏi tập trung cho 4 biến cơ bản dựa trên mô hình nghiên cứu có ảnh hƣởng đến hiệu quả quản trị bán hàng. Giá trị trung bình để đánh giá đƣợc quy định nhƣ sau:

 1.00 đến 1.80 : Hoàn toàn không hài lòng.

 1.81 đến 2.60 : Không hài lòng

 2.61 đến 3.40 : Bình thƣờng ( không có ý kiến)

 3.40 đến 4.20 : Hài lòng.

 4.21 đến 5.00: Rất hài lòng.

Nội dung cụ thể bảng câu hỏi ( Mời quý thầy cô xem PHỤ LỤC 1).

3.3.2.3 Đối tượng điều tra khảo sát

Đối tƣợng điều tra khảo sát là tất cả các khách hàng ngẫu nhiên đến hệ thống cửa hàng adidas để mua sắm các sản phẩm.

3.3.2.4 Phát phiếu điều tra khảo sát

 Thời gian phát bảng khảo sát: 25/03/2015- 15/05/2015

 Thời gian thu thập bảng khảo sát: 25/03/2015- 15/05/2015

 Thời gian xử lý thông tin: 19/05/2015- 20/05/2015

20  Số lƣợng bảng khảo sát thu về : 170 bảng

 Địa điểm khảo sát: tại các cửa hàng, phòng kinh doanh của adidas.

 Cách thức phỏng vấn đối tƣợng: phỏng vấn trực tiếp khách hàng tại shoowroom, tập trung vào những vấn đề quan trọng cần phân tích, sau đó đƣa bảng khảo sát, khách hàng đánh dấu trả lời và thu lại trực tiếp.

3.3.2.5 Xác định nội dung phân tích, tính chính xác và độ tin cậy của dữ liệu

a. Phân tích thống kê mô tả ( Descriptive Statistics )

Đây có thể đƣợc xem là phần cốt lõi và thƣờng gặp nhất trong việc phân tích và xử lí số liệu. Tuy nhiên trƣớc khi bắt tay vào việc mô tả dữ liệu ( đo lƣờng độ tập trung hay phân tán, tỷ lệ % giữa các biến…) cần thiết phải nắm đƣợc loại biến đang khảo sát (loại thang đo của biến) hay nói cách khác ta phải nắm đƣợc ý nghĩa của các giá trị trong biến.

b. Phân tích nhân tố (EFA – Exploratory Factor Analysis)

Phân tích nhân tố nhằm rút gọn một số biến số ( variables hoặc items) ít nhiều có sự tƣơng quan lẫn nhau thành những đại lƣợng đƣợc thể hiện dƣới dạng mối tƣơng quan theo đƣờng thẳng đƣợc gọi là những nhân tố (factors). Phân tích nhân tố đòi hỏi KMO (Kaiser- Meyer- Olkin Measure of Sampling Adequacy- hệ số tƣơng quan giữa các biến) phải có giá trị thỏa mãn 0.5< KMO < 1 thể hiện phân tích nhân tố là thích hợp. Nếu hệ số KMO < 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu. Thêm vào đó hệ số tải nhân tố ( factors loading) phải >0.45 , điểm dừng Eigenvvalue phải lớn hơn 1, tổng phƣơng sai > 50%.

c. Kiểm định độ tin cậy ( Cronbach’s Alpha)

Hệ số Alpha của Cronbach là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặc chẽ mà các mục hỏi trong thang đotƣơng quan với nhau. Theo quy ƣớc, nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng Cronbach’s Alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lƣờng là tốt, từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng đƣợc. Cũng nhiều nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha trở lên là có thể sử dụng đƣợc.

d. Giá trị trung bình (Mean)

Gía trị trung bình số học của một biến, đƣợc tính bằng tổng các giá trị quan sát chia cho số quan sát. Đây là loại công cụ thƣờng đƣợc dùng cho dạng đo khoảng cách và tỷ lệ. Giá trị trung bình có đặc điểm là chịu sự tác động của giá trị ở mỗi quan sát, do đó đây là thang đo nhạy cảm nhất đối với sự thay đổi của các giá trị quan sát.

21

Tóm tắt chương 3:

Dựa trên cơ sở lý luận đã trình bày trong chƣơng 2 và phƣơng pháp nghiên cứu trong chƣơng 3, sau đây ngƣời viết sẽ đi vào phân tích tình hình thực tế hoạt động quản trị bán hàng tại công ty Cổ phần Teelegends thông qua nội dung đƣợc trình bày ở chƣơng 4: “ĐO LƯỜNG SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÁC SHOOWROOM adidas CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TEELEGENDS”.

22

4: T ỰC TRẠNG SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG VỀ QUY TRÌNH, KỸ Ă Á À VÀ CHÍNH SÁ ĂM SÓ K Á À TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

TEELEGENDS

Một phần của tài liệu Đo lường sự hài lòng của khách hàng về hoạt động bán hàng của nhân viên tại các showroom adidas (Trang 26)