Xác định các năng lực cạnh tranh:

Một phần của tài liệu Phân tích và đánh giá quy trình thực thi chiến lược của techcombank (Trang 25)

1-Nguồn lực:

-Ngân hàng Techcombank được thành lập ngày 27/09/1993. Là một trong những ngân hàng thương cổ phần đầu tiên tại Việt Nam. Được thành lập ngày 27/09/1993 với số vốn ban đầu là 20 tỷ đồng, trải qua 18 năm hoạt động, đến nay Techcombank đã trở thành một trong những ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam với tổng tài sản đạt trên 180.874 tỷ đồng (tính đến hết năm 2011).

- Techcombank có cổ đông chiến lược là ngân hàng HSBC với 20% cổ phần. Với mạng lưới hơn 300 chi nhánh, phòng giao dịch trên 44 tỉnh và thành phố trong cả nước, dự kiến đến cuối năm 2012, Techcombank sẽ tiếp tục mở rộng, nâng tổng số Chi nhánh và Phòng giao dịch lên trên 360 điểm trên toàn quốc. Techcombank còn là ngân hàng đầu tiên và duy nhất được Financial Insights tặng danh hiệu Ngân hàng dẫn đầu về giải pháp và ứng dụng công nghệ. Hiện tại, với đội ngũ nhân viên lên tới trên 7.800 người, Techcombank luôn sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu về dịch vụ dành cho khách hàng. Techcombank hiện phục vụ trên 2,3 triệu khách hàng cá nhân, trên 66 .000 khách hàng doanh nghiệp.

• Ra mắt hội sở mới tại miền Nam nằm tại tòa nhà hạng A nằm trung tâm TP HCM, số 1 Lê Thánh Tôn, thể hiện sự cam kết cung cấp sản phẩm dịch vụ tốt nhất cho khách hàng phía Nam

• Nhận 7 giải thưởng quốc tế, trong đó nổi bật có các giải về ngân hàng quản lý tiền tệ và tài trợ thương mại tốt nhất Việt Nam, Ngân hàng tốt nhất Việt Nam và Nhà tuyển dụng tốt nhất của châu Á năm 2013, và Sao Vàng Đất Việt

2-Khả năng:

Ngân hàng Techcombank là Ngân hàng uy tín hàng đầu tại Việt Nam, Ngân hàng đã chứng minh khả năng của họ trước khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008. Ngân hàng Techcombank đã có những thay đổi mạnh mẽ trong lĩnh vực tài trợ xuất khẩu để phù hợp với thời kì này. Là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên cung ứng chứng từ xuất khẩutrọn gói bao gồm: Xuất trình bộ chứng từ tại quầy, lập hồ sơ, kiểm tra trước bộ chứng từ sơ bộ do khách hàng tự lập, giao nhận chứng từ tại trụ sở của khách hàng. Ngân hàng Techcombank biết nắm bắt những khó khăn, biến động tỷ giá, lãi suất

cho vay thực hiện hợp đồng xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu. Ngân hàng Techcombank là một trong những ngân hàng đầu tiên đưa ra các sản phẩm: Tài trợ xuất khẩu với lãi xuất ưu đãi. Đồng thời họ cũng đã và đang xây mô hình thanh toán quốc tế tập trung cao với sự lãnh đạo của các nhà quản lý chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực thanh toán quốc tế tại ngân hàng nước ngoài và Ngân hàng Techcombank. Tốc độ sử lý các giao dịch thanh toán quốc tế tại Techcombank ngày càng nhanh chóng, bắt kịp với xu hướng, và đảm bảo chất lượng tốt hơn nhờ sự hỗ trợ của hệ thống core banking, chuyển đổi công nghệ hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT từ SWIFT Entry sang SWIFT Net Fin theo yêu cầu của tổ chức thanh toán quốc tế. Như vậy ngân hàng Techcombank rất linh hoạt với thị trường, có khả năng đương đầu với những thử thách, nhạy bén với những cái mới, luôn tạo niềm tin cho khách hàng về cả chất lượng, thương hiệu lẫn dịch vụ.

3-Năng lực cốt lõi: Được thể hiện không chỉ pử khả năng tài chính của công ty mà còn thể hiện ở niềm tin của khách hàng, của nhà đầu tư, ở khả năng luôn linh hoạt theo thị trường, luôn là sự tin cậy của mọi nhà.Với hơn 10000 ngân hàng đại lý tại gần 125 quốc gia và vùng lãnh thổ nên thời gian nhận thong báo L/C được rút ngắn, thời gian thẩm định cũng được đẩy nhanh. Do đó giao dịch thanh toán quốc tế của Techcombank liên tục tang qua các năm (Từ 2003 tới nay, năm sau tang trưởng hơn năm trước từ 50%-60%). Không chỉ dừng lại ở đó, Techcombank đang cung ứng chất lượng dịch vụ hướng tiêu chuẩn nước ngoài với chi phí cạnh tranh với cả ngân hàng ngoại và nhiều ngân hàng trong nước, hướng tới mục tiêu trở thành nhóm ngân hàng đô thị hàng đầu về độ tin cậy, chất lượng, hiệu quả, uy tín, nhanh gọn.

4-Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp:

Mạnh: Qua xác định năng lực canh tranh của ngân hàng Techcombank ta nhận thấy Techcombank có vị thế cạnh tranh khá mạnh trên thị trường tín dụng.

Thiết lập IFAS

Các nhân tố chiến lược Độ quan trọng Xếp loại Tổng điểm quan trọng Giải thích Các cơ hội:

1 Thị trường thẻ thanh toán hấp dẫn 2 Việt Nam gia nhập WTO

3 Thị trường bán lẻ tiềm năng đang trở thành xu hướng tất yếu

4 Nhu cầu về vốn ở thị trường VN vẫn rất lớn

5 Công nghệ ngành ngân hàng ngày càng phát triển 0,15 0,1 0,15 0,15 0,05 4 2 4 4 3 0,6 0,45 0,2 0,2 0,15 Các đe dọa:

1 Xu hướng mở rộng của ngân hàng 2 Rủi ro hoạt động thẻ

3 Những biện pháp điều chỉnh của Nhà nước

4 Thị trường chứng khoán, BĐS Việt Nam đang phát triển mạnh

5 Tâm lý của người Việt Nam

0,15 0,1 0,05 0,1 0,1 4 4 2 3 3 0,6 0,4 0,1 0,3 0,3 Tổng 1,0 3,3

 Khả năng phản ứng với môi trường bên ngoài của ngân hàng Techcombank là khá tốt.

Giải thích:

1 Cơ hội

1 Thị trường thẻ thánh toán hấp dẫn

Tháng 12/2006 cùng với việc phê duyệt đề án phát triển thanh toán không dung tiền mặt giai đoạn 2006-2010 và tầm nhìn đến 2020. Chính phủ cũng đã ban hành nghị định 161/2006/ND-CP quy định về thanh toán bằng tiền mặt

Ông Basel Abdelmoneim – phó chủ tịch BGS (smartcard Systems AG) tỏ ra khá am hiểu về thị trường Việt Nam khi đưa ra những con số khá chính xác: 86% chi phí mua sắm của người dân Việt Nam hiện nay được trả bằng tiền mặt; 32% tiền thuế được thu bằng tiền mặt; và 22% dịch vụ khác thanh toán bằng tiền mặt. ông cho rằng Việt Nam là một trong những nền kinh tế mạnh trong khu vực, cộng với vai trò là thành viên của WTO chắc

chắn việc thanh toán phí tiền mặt sẽ tang trong tương lai. Và theo ông, ngay từ bây giờ phải xây dựng nền tảng cho hệ thống thanh toán đa mục tiêu.

Từ đầu nawmg 2006, ông Michael Cannon, Tổng giám đốc phụ trách thẻ thương mại khu vực châu Á- Thái Bình Dương đoàn Visa đã nhận định: Nếu Việt Nam đạt được mức chi tiêu thương mại trung bình trong khu vực thì sẽ có hơn 200 triệu USD được thanh toán bằng thẻ tín dụng. Đây sẽ là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp và khu vực chính phủ. Nhờ đó các ngân hàng có thể phát triển thị trường bán lẻ

Bên cạnh đó, hiện nay, thương mại điện tử ngày càng phát triển, rất nhiều cửa hàng online,buôn bán trên mạng ngày càng phổ biến. Khi mua hàng trực tuyến như vậy, người mua phải có tài khoản ngân hàng. Điều này làm tang nhu cầu về dịch vụ ngân hàng, chính là cơ hôi cho các ngân hàng thương mại.

2 Việt Nam gia nhập WTO

Cam kết mở rộng dịch vụ Ngân hàng- tài chính sau khi gia nhập WTO cho phép Ngân hàng 100% vốn nước ngoài được phép hoạt động và mở chi nhanh tại Việt Nam bắt đầu từ ngày 1/4/2007, được phép mua cổ phần của các Ngân hàng Việt Nam. Việc các Ngân hàng nước ngoài mở chi nhanh tại Việt Nan sẽ tạo cơ hội cho các Ngân hàng trong nước tang vốn, tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm, công nghệ quản lý hiện đại từ các Ngân hàng nước ngoài và tiếp cận với thị trường quốc tế.

Bên cạnh đó, khi Việt Nam gia nhập WTO, đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tang có thể giúp ngân hàng phát triển vốn, công nghệ… Bên cạnh đó, xuất khẩu tăng là cơ hội giúp các ngân hàng phát triển các loại hình dịch vụ của mình.

Cùng với quá trình hội nhập Techcombank cũng đã chuẩn bị kế hoạch 5 năm, 2005-2010. Mục tiêu phấn đấu là đưa Techcombank trở thành ngân hàng nội thi đa năng hàng đầu tại Việt Nam và đạt được sự hài long cao nhất từ khách hàng. Mục tiêu tài chính cụ thể là đến năm 2010 đạt mức 1,5 tỷ USD tài sản, 100 triệu USD vốn chủ sở hữu, 200 chi nhánh, 1 triệu khách hàng và 2 triệu thẻ. Techcombank cũng có kế hoạch niêm yếu trên thị trường chứng khoán vào năm 2008. Về chất lượng dịch vụ thì Techcombank mong muốn thuộc nhóm đứng đầu trong nhóm dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại 4 thành phố lớn cả nước và dịch vụ phí tín dụng đạt 40% thu nhật hoạt động.

3 Thị trường bán lẻ tiềm năng đang trở thành xu hướng tất yếu.

Trong nền kinh tế mở, nhu cầu về dịch vụ Ngân hàng ngày càng tang, nhất là dịch vụ Ngân hàng bán lẻ(NHBL). Dịch vụ NHBL được định nghĩa là việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tới từng cá nhân lẻ các doanh nghiệp vừa và nhỏ thong qua mạng lưới chi nhánh. Khách hàng còn có thể tiếp cận trực tiếp với sản phẩm và dịch vụ ngân hàng qua các phương tiện viễn thong và công nghệ thong tin tiên tiến, khi sử dụng dịch vụ online hoặc qua điện thoại di động. Đối tượng của ngân hàng bán lẻ là các cá nhận, doanh nghiệp vừa và nhỏ nên dịch vụ thường đơn giản, thuận tiện, phục vụ nhu cầu thường nhật, tập trung và dịch dụ tiền gửi và tài khoản, vay vốn, thẻ thanh toán….

Việt Nam với dân số khoảng 85 triệu người và mức thu nhập ngày càng tăng, là thị trường đầy tiềm năng cho dịch vụ NHBL. Các ngân hàng trong nước đã quan tâm và tập trung khai thác thị trường bán, như đẩy mạnh hiện đại hóa, công nghệ, phát triên dịch vụ mới, đa tiện ích và được xã hội chấp nhận như máy giao dịch tự động (ATM), internet banking, home banking, PC banking… Thực tế này đã đánh dấu bước phát triển mới của thị trường dịch vụ NHBL tại Việt Nam, làm cơ sở cho việc huy động từ dân cư tăng lên đáng kể và chiếm 35-40% vốn huy động.

Techcombank có lợi nhuận đứng thứ ba trong số các ngân hàng cổ phần, cũng đã tìm kiếm cơ hội ở rộng hoạt động ngân hàng bán lẻ, trong khi vẫn tập trung vào khối các doanh nghiệp nhỏ và vừa, đồng thời tiếp tục thực hiện dự án của mình từ năm 2006 trong lĩnh vực ngân hàng tiêu dung. Các hoạt động của Techcombank trùng lắp với các hoạt động ngân hàng tiêu dung của HSBC nhưng không phải là vấn đề đáng lo ngại trong tình hình mỗi ngân hàng có một ưu thế cạnh tranh riêng. Techcombank có kế hoạch phát hành cổ phiếu lần đầu (IPO) vào cuối năm 2008, có tỷ lệ tăng trưởng tín dụng đạt khoảng 70% trong năm.

4 Nhu cầu về vống ở thị trường Việt Nam vẫn rất lớn.

Việt Nam là thị trường mới nổi, đối với hoạt động ngân hàng , xét về khía cạnh cung vốn sẽ tiếp tục phát triển. Việt Nam là nước đang phát triển cần rất nhiều vống trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tết…

Để đạt được mục tiêu trở thành quốc gia công nghiệp hóa và hiện đại hóa trong 20 năm đầu của thế kỉ 21, Việt Nam phải hoàng tất củng cố hệ thống cơ sở hạ tầng. Điều này yêu cầu một nguồn vốn khoognr lồ, bao gồm quỹ nhà nước và vốn từ các cá nhân cả trong nước và ngoài nước, cũng như sự hợp tác chặt chẽ giữa nhà nước và cá nhân trong việc phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng quốc gia nói chung và cơ sở hạn tầng giao thong nói riêng

Đối với nhu cầu đầu tư vốn để nâng cao hệ thống giao thong cho đến 2020, mỗi năm Việt Nam cần 117.744 (gần 7,4 tỷ USD) trong khi hiện tại khả năng đáp ứng nhu cầu trên chỉ ở mức 2-3 tỷ USD, chủ yếu từ ngân sách Nhà nước, ODA và trái phiếu chính phủ. Theo ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ( BIDV), con số này chỉ đáp ứng 20-30% tổng số nhu cầu.

Theo ông Tống Quốc Đạt, Phó Lãnh đạo Viện Phát triển cơ sở Hạ tầng và Đô thị, thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư, nghiên cứu về thực thi mô hình hớp tác giữa Nhà nước và cá nhân sẽ giúp hoàn thành chỉnh hệ thống cơ sở hạ tầng giao thong, với việc tập trung phát triển các dự án cơ sở hạn tầng quy mô lớn, xúc tiến xóa đôi giảm nghèo ở các khu vực nông thong và nâng cao hệ thống giao thong đô thị.

5 Công nghệ ngành ngân hàng

Theo ông Tạ Quang Tiến, Cục trưởng cục Công nghệ tin học ngân hàng – NHNN cho biết, dự án “hiện đại hóa ngân hàng và hệ thống thanh toán: giai đoạn I là một trong những dự án thành công nhất mà ngân hàng Thế Giới đầu tư vào Việt Nam. Trước tiên, phải kể đến hệ thống thanh toán điện tử lien Ngân hàng đã được xây dựng, tạo ra một trục xương sống cho các hoạt động thanh toán của nền kinh tế với hạ tầng công nghệ thong tin hiện đại, đạt tiêu chuẩn quốc tế. Với hệ thống này, NHNN sẽ quản lý tập trung được hoạt động thanh toán và chu chuyển vốn của nền kinh tế một cách hiệu quả.

Cùng với thẻ ATM, ngân hàng điện tử (e-banking) với phương thức thanh toán trực tuyến ngày càng tạo nhiều tiện ích cho khách hàng, đang được các ngân hàng triển khai nhằm đẩy mạnh dịch vụ ngân hàng bán lẻ hiện đại đến với khách hàng.

2 Đe dọa

Việt Nam cam kết mở rộng thị trường dịch vụ tài chính – ngân htangf sau khi gia nhập WTO mạng lại nhiều cơ hội, nhưng bên cạnh đó thì thách thức mà nó mang lại cũng không hề nhỏ đối với các ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh khả năng tài chính đáng quan ngại và hoạt động PR còn nhiều yếu kém.

Cam kết mở rộng dịch vụ tài chính- ngân hàng cho phép các ngân hàng 100% vốn nước ngoài được phép hoạt động tại Việt Nam bắt đầu từ ngày 1/4/2007. Đây là mối lo lớn nhất của các ngân hàng trong nước vì khả năng tài chính, công nghệ thua kém ở mức độ cách biệt so với các ngân hàng, tổ chức tài chính nước ngoài.

Thách thức chủ yếu là sự tham gia ngày càng sâu rộng của ngân hàng nước ngoài khiến hệ thong ngân hàng trong nước phải đối mặt với nguy cơ mất dần lời thế về dịch vụ ngân hàng bán lẻ và những rủi ro thị trường về giá, tỷ giá, lãi suất có thể bắt nguồn từ sự lan truyền các cuộc khủng hoảng tài chính khu vực và thế giới.

2 Rủi ro hoạt động thẻ.

Thời gian vừa qua, hiệp hội ngân hàng Việt Nam đã nhận được phản ánh của một số tổ chức hội viên có hoạt động kinh doanh thẻ về việc xuất hiện những giao dịch lạ( rút tiền bằng thẻ của khách) trên máy ATM. Nhiều khách hàng khiếu naiij tại thời điểm có giao dịch, khách hàng mang thẻ theo người và không thực hiện bất cứ giao dịch rút tiền nào từ tài khoản. Đây có thể là hành vi lấy cắp dữ liệu của khác hàng để sản xuất thẻ giả và xâm hại tài khoản của khách hàng.

Nếu hành động này diễn ra trên phạm vi rộng , sẽ gây tâm lý lo lắng, hoang mang cho khách hàng, ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh thẻ của các ngân hàng hiện nay và ảnh hưởng nghiêm trọng tới chủ trương của chính phủ về việc khuyến khích thanh toán không dung tiền mặt.

3 Những biện pháp điều chỉnh của nhà nước

Đầu 2009 mặc dù không tuyên bố chính thức, nhưng việc nới lỏng chính sách tiền tệ là có và với quy mô lớn. nới lỏng ở đây là tiền cung ra thị trường nhiều, lãi suất thấp, ưu đãi cho người vay vốn nhiều hơn khi có chủ trương hỗ trợ lãi suất, kích cầu. Thế nhưng, sang năm 2010, với thong điệp được đưa ra kiểm soát tăng trường tín dụng dưới mức 25% thì

Một phần của tài liệu Phân tích và đánh giá quy trình thực thi chiến lược của techcombank (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(64 trang)
w