KƯBOTAH
Hi ! Trẻ không nghe lòi tôi, chúng rất bướng bỉnh?
Đ: Suy nghĩ về nguyên nhân trẻ "không thích”.
Nếu không mua cho trẻ cái trẻ thích trẻ sẽ nằm lăn ra đất ăn vạ hoặc nói là con vẫn muốn choi nữa để không chịu về nhà... Ở giai đoạn này, trẻ đều như những găngxto' tí hon. Trẻ thích làm theo ý mình và nói “không” vói những lòi ngưòi lớn nói. Đây liệu có phải là đặc điểm tất yếu để trẻ trưởng thành?
Câu trả lòi là không. Đây là do cha mẹ đã tạo ra một môi trường mà trẻ có thể nói “không”. Cụ thể có ba điểm như sau:
1. Bạn đã không quan sát kỹ trẻ 2. Bạn đã không mắng trẻ nghiêm khắc
3. Vùng vỏ não trước trán của trẻ làm việc chưa tốt
Ớ nguyên nhân thứ nhất, nếu trẻ đặc biệt ghét một cái gì đó nhất định phải có nguyên nhân. Bạn có thể yêu cầu trẻ giải thích tại sao con không thích để biết đưực nguyên nhân mà trẻ ghét, sau đó có biện pháp để trẻ không nói “không” nữa.
V ói nguyên nhân thứ hai, nếu trong cách mắng của bạn có lỗ hổng, khoan nhượng, trẻ sẽ lựi dụng điều đó. Trước tiên, bạn cần quy định vói trẻ về những điều không đưực làm, nếu trẻ vi phạm thì dù đang ở trước mặt mọi người hay trẻ đang mệt, bạn cũng cần mắng ngay. Nếu trẻ đã biết lỗi và nói “vâng” rồi bạn hãy ôm trẻ vào lòng.
V ói nguyên nhân cuối cùng, vùng vỏ não trước trán là vùng đưực gọi là “vùng suy nghĩ” trong não bộ. Khi trẻ không phân biệt đưực điều nên làm và điều không đưực làm thì vùng vỏ não trước trán không làm việc. Hầu như trẻ chỉ nói “không thích” dựa vào cảm giác. Bạn hãy thực hiện theo Phưong pháp Kubota để rèn luyện cho trẻ vùng vỏ não trước trán, giúp trẻ có bộ não biết suy nghĩ mọi việc.
Ngoài ra, để trẻ không luôn miệng nói “không”, điều quan trọng là cha mẹ đặt câu hỏi cho trẻ. Ví dụ, khi cho trẻ chọn một món đồ nào đó, bạn hãy chọn ra từ nhiều hon hai món đồ vó i câu hỏi “Con thích cái nào?”
H2 I Con tôi vẫn đi loạng choạng chứ chưa đi vững đưực, như vậy có sao không?
Đ I Bạn hãy xem cuốn giai đoạn o tuổi và giai đoạn 1 tuổi của bộ Dạy trẻ kiểu Nhật này để tiến hành luyện tập cho con.
Trước tiên, bạn hãy thử quan sát kỹ dáng đi của con. Nếu con có vẻ kéo lê chân hay bị đau, bạn nên dẫn con đến gặp bác sĩ. Nếu con bạn không có vấn đề gì, bạn nên cho con tập đi nhiều hon. Nếu bạn thấy con đi mà chân cứ là là dưới đất thì có thể cho con tập giậm chân. Bạn cho con đứng bám vào mép bàn để lòng bàn chân sát xuống sàn nhà rồi dùng tay ấn mu bàn chân cho trẻ. Ớ trạng thái này, nếu muốn nhấc chân lên cần phải nhấc gót chân, dồn trọng tâm về phía phần hình cầu dưói ngón chân cái. Đây là cách di chuyển trọng tâm đúng. Bạn cứ luyện tập như thế này nhiều lần cho trẻ
& cả hai chân, dần dần trẻ sẽ biết cách đi đúng. Bạn hãy tham khảo thêm các cuốn Giai đoạn o tuổi, Giai đoạn 1 tuổi.
H3I Tôi đã thử rất nhiều cách nhưng con không thể nào thực hiện tốt đưực các phưong pháp?
ĐlĐiều cơ bản nhất là khen trẻ. Trước tiên, bạn cần cho trẻ cảm thấy hứng thú.
Dù bạn không nhìn thấy ngay tiến bộ của trẻ nhưng bằng cách thực hiện phương pháp này, các mạch thần kinh sẽ được tạo ra. Bây giờ, bạn không cần để ý đến kết quả mà điều quan trọng hơn hãy cố gắng vận dụng nhiều phương pháp để trẻ được vận động cơ thể nhiều, và tạo kích thích lên nhiều vùng của não bộ trẻ.
Hơn nữa, nếu bạn thấy trẻ có tiến bộ dù chỉ một chút, hãy khen trẻ thật nhiều. Nếu trẻ biết rằng “tiến bộ = mẹ sẽ khen” dần dần nhất định trẻ sẽ cố gắng thực hiện các bài tập hơn.