VÙNG TRƯỚC TRÁN

Một phần của tài liệu Dạy con kiểu nhật giai đoạn 2 tuổi (Trang 60)

Điều quan trọn g là nói chuyện vó*i trẻ khi đi dạo

Đi bộ nhanh là một bài tập để rèn luyện vùng trước trán

Trước tiên hãy giúp trẻ có thể đi đưực ở bất kỳ địa hình nào. Khi trẻ đã biết đi vững không còn bị liêu xiêu nữa, hãy cố gắng cho trẻ tập đi ở nhiều loại địa hình khác nhau như đường gồ ghề, đường dốc, hay lên xuống cầu thang... Lúc này, cần chú ý đến cách chân trẻ đặt giày xuống. Nếu bạn thấy gót giày của trẻ bên trái và bên phải mòn khác nhau thì cần tập cho trẻ đi lại sao cho đặt gót chân chạm đất, di chuyển cơ thể để trọng tâm dồn về phía phần vòng cong (phần nhô lên hình cầu phía dưới ngón chân cái), cuối cùng là chạm mạnh xuống mặt đất. Nếu giày của trẻ bị mòn đế, bạn hãy nhanh chóng thay cho trẻ đôi khác để trẻ dễ dàng đi đúng cách, đồng thòi sửa được các tật khi đi. Nếu trẻ đã đi được, bạn hãy khiến trẻ đẩy nhanh tốc độ từng chút một để trẻ có thể chạy được. Khi đi bộ có nghĩa là một bên chân nào đó chạm đất nhưng chạy thì có lúc cả hai chân đều không chạm đất. Vì trẻ sẽ phán đoán nhanh được xem “đi về hướng nào”, “độ rộng sải chân khoảng bao xa”, “thòi điểm nào” nên sẽ rèn luyện não bộ tốt hơn chỉ là đi bộ bình thường.

Hơn nữa, khi đi trẻ cũng nhìn, suy nghĩ và lắng nghe, có nghĩa là thực hiện đồng thòi hai hành động trở lên nên khiến cho vùng trước trán làm việc. Như vậy, việc đi bộ và chạy không chỉ là bài tập chỉ bắt cơ thể mà cả não bộ làm việc nên bạn hãy khuyến khích trẻ hàng ngày luyện tập vói tốc độ phù họp.

Vùng sô 6

Truyển tín hiệu dến cơ bắp chân bằng thông tin từ vùng thị giác, vùng cảm giác da

Một phần của tài liệu Dạy con kiểu nhật giai đoạn 2 tuổi (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)