Tiến trình tổ chức hoạt động dạy:

Một phần của tài liệu NV8 TUAN 15- 30(DAO) (Trang 39)

Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp.

Hoạt động 1: I/ - Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận

HS đọc kĩ đoạn văn trong SGK

Đâu là câu chủ đề ( câu nêu luận điểm) trong mỗi đoạn văn?

1/ Ví dụ: 2/ Nhận xét:

Câu chủ đề của từng đoạn được đặt ở vị trí nào?

Đoạn nào đựoc viết theo cách diễn dịch, đoạn nào dựoc viết theo cách quy nạp? dấu hiệu nào giúp em dễ dàng nhận biết 2 dạng đoạn văn trên? vị trí câu chủ đề.

Phân tích diễn dịch và quy nạp trong mỗi đoạn văn?

GV cho HS đọc ghi nhớ ( điểm 1, 2 ) lập luận là gì?

Tìm luận điểm và cách lập luận trong đoạn văn? GV gợi ý HS tìm các luận cứ.

Cách lập luận trong đoạn văn có làm cho luận điểm trở nên sáng tỏ, chính xác, có sức thuyết phục mạnh mẽ không?

GV nêu tiếp câu hỏi d (SGK)? Làm cho đoạn văn xoáy vào ý chung, làm cho bản chất thú vật của địa chủ hiện ra thành hình ảnh rõ ràng, lí thú.

GV cho HS đọc ghi nhớ (SGK).

muôn đời”

-> Vị trí: Cuối đoạn.

Câu chủ đề: đồng bào ta ngày nay...ngày trước”.

đoạn a: quy nạp. đoạn b: diễn dịch.

Xét ví dụ 2:

Luận điểm……chất chó đểu giả của giai cấp nó.

Luận cứ: chính xác đầy đủ, chân thực-> đựoc sắp xếp một cách hợp lí.

 làm sáng tỏ nỗi bật luận điểm.

3. Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 2: II/ - Luyện tập:

Đọc 2 câu văn sau (SGK) và diễn đạt ý mỗi câu thành một luận điểm ngắn gọn, rõ?

HS đọc kĩ nội dung bài tập 2

Lưu ý trình tự tăng tiến của luận cứ.

GV yêu cầu mỗi HS viết đoạn văn ngắn triển khai luận điểm a

Bài tập 1:

a). Cần tránh lỗi viết dài dòng khiến người đọc khó hiểu.

b). NH thích truyền nghề cho bạn trẻ. Bài tập 2.

Luận điểm: TH là một người tinh lắm. 2 luận cứ: TH đã ghi được….quê hương. Thơ TH…cvật.”

Bài tập 3 a.

IV. Đánh giá kết quả:

- Khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận cần chú ý điều gì?.

V. Hướng dẫn dặn dò :

Bài cũ:

- Nắm kiểu văn bản nghị luận đã học ở lớp 7. - Học cách lập luận ở bài học, nắm ghi nhớ. - Làm bài tập 4, 3b.

Bài mới:

- Đọc văn bản, soạn bài: Bàn luận về phép học.

Tuần 26 Ngày Soạn: Ngày Soạn: Tiết 101. Bàn luận về phép học A. Mục tiêu: 1/. Kiến thức:

Thấy được mục đích, tác dụng của việc học chân chính: học để làm người, học để biết và làm, học để góp phần làm cho đất nước hưng thịnh, đồng thời thấy được tác hại của lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi..

Nhận thức được phương pháp học tập đúng, kết hợp học với hành. Học tập cách lập luận của tác giả, biết cách viết bài văn nghị luận theo chủ đề nhất định

2/. Kĩ năng :

3/Thái độ: . Giáo dục HS xác định được mục đích của việc học và có ý thức học tập tốt.

B .Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận

C. Chuẩn bị:

1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.

2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn.

D. Tiến trình lên lớp:

I. ổn định:

II. Bài Cũ: - Đọc thuộc lòng văn bản “ Nước đại việt ta” văn bản đó có ý nghãnhư thế nào? Nước đại việt ta khẳng định điều gì? như thế nào? Nước đại việt ta khẳng định điều gì?

Một phần của tài liệu NV8 TUAN 15- 30(DAO) (Trang 39)