Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp.

Một phần của tài liệu NV8 TUAN 15- 30(DAO) (Trang 36)

Hoạt động 1: I/ - Cách thực hiên hành động nói

GV cho học sinh đọc kĩ đoạn văn. Sau đó làm theo yêu cầu phần I (SGK)

Câu 4, 5 dùng để ( Cầu khiến, điều khiển). Các câu còn lại dùng để trình bày.

Tương tự mẫu ở I1 (SGK), giáo viên gợi ý học

1/ Đọc đoạn văn và đánh dấu vào bảng tổng hợp

sinh lập bảng theo yêu cầu (SGK).

Sau đó học sinh tự cho ví dụ minh họa. đã biết với 5 kiểu hành động nói:3/ Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 2: II/ - Luyện tập:

Học sinh đọc nội dung bài tập 1 (SGK).

Câu nghi vấn đứng cuối đoạn văn trong “ Hịch tướng sĩ” dùng để khẳng định hay phủ định điều được nêu ra trong câu ấy. Câu nghi vấn mở đầu đoạn dùng để nêu vấn đề cho tướng sĩ chuẩn bị tư tưởng nghe phần lí giải của mình. Học sinh đọc nội dung bài tập 2 (SGK).

Xác định những câu trần thuật có mục đích cầu khiến? HS tìm.

Tác dụng của hình thức diễn đạt ấy?

Học sinh đọc bài tập 4 (SGK). Thảo luận-> nên chọn phương án b, e.

Học sinh nghiên cứu, tìm hiểu để chọn hành động phù hợp với tình huống (SGK-BT5 đưa ra).

Sau đó yêu cầu học sinh giải thích cho sự lựa chọn của mình.

Bài tập 1:

Bài tập 2:

Dùng câu trần thuật để kêu gọi như vậy làm cho quần chúng thấy gần gũi với lãnh tụ và thấy nhiệm vụ lãnh tụ giao cho chính là nguyện vọng của mình

Bài tập 4: Bài tập 5:

Chọn câu: C

IV. Đánh giá kết quả :

- Có những cách nào để thực hiện hành động nói

V. Hướng dẫn dặn dò :

Bài cũ:

- Nắm nội dung bài học tiết 1, 2 - Làm bài tập 3( SGK).

Bài mới:

- Ôn lại văn bản nghị luận

- Xem trước bài “ Ôn tập về luận điểm”

Ngày Soạn:Tiết 99. Tiết 99.

Ôn tập về luận điểm

A. Mục tiêu:

1/. Kiến thức :

Nắm vững hơn nữa khái niệm luận điểm, tránh được những sự hiểu lầm mà các em thương mắc phải.

Thấy rõ hơn mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận và giữa các luận điểm với nhau trong một bài văn nghị luận

2/. Kĩ năng:

Phân biệt luận điểm với vấn đề nghị luận.

3/Thái độ:. Giáo dục HS thái độ học tập

B.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận

C. Chuẩn bị:

1/ GV:Nghiên cứu bài, soạn giáo án.

2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài mới.

D. Tiến trình lên lớp:

I. ổn định:

II. Bài Cũ:

III. Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp.

Hoạt động 1: I/ - Khái niệm về luận điểm

Luận điểm là gì?

Lựa chọn câu trả lời đúng trong các câu ở mục 1?

Chọn câu c ( vì a, b là vấn đền)

Bài ( Tinh thần yêu nước…ta) của HCM có những luận điểm nào?

Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Lịch sử ta….chứng tỏ tinh thần yêu nước. Đồng bào ta ngày nay….trước.

Tinh thần yêu nước….của quý.

“ Chiếu dời đô” có phải là văn bản nghị luận hay không? Nó có những luận điểm nào?

1/ Khái niệm về luận điểm:

2/ Xác định luận điểm trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Xác định luận điểm trong bài Chiếu dời đô.

Hoạt động 2: II/ - Mối quan hệ giữa luận điểm và mối quan hệ cần giả quyết:

Vấn đề được đặt ra trong “ Tinh thần yêu nước ….” Là gì? tinh thần yêu nước của nhân ta? Có thể làm sáng tỏ vấn đề đó nếu trong bài tác giả chỉ đưa ra luận điểm: “ đồng bào ta ngày nay có lòng yếu nước nồng nàn”-> không đủ làm rõ vấn đề.

Trong bài “ Chiếu dời đô” vấn đề gì được đặt ra? Cần phải dời đô đến Đại la

GV nêu câu hỏi (b) SGK? Không đủ làm sáng tỏ vấn đề-> không đạt được mục đích.

Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận

Trong bài văn nghị luận: luận điểm cần phải phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề, đủ để làm sáng tỏ vấn đề.

Hoạt động 3: III/ - Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận

GV cho HS đọc kĩ nội dung ở mục III1 (SGK). Hệ thống 1 đạt được các điều kiện ghi trong mục III1.

chưa chính xác, chưa phù hợp.

Em rút ra kết luận gì về luận điểm và mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận? GV cho HS đọc to, rõ ghi nhớ (SGK)

Trong bài văn nghị luận, luận điểm cần phải chính xác, gắn bó chặt chẽ với nhau.

Hoạt động 4: IV/ - Luyện tập

Gợi ý HS làm bài tập 2 (SGK)

IV. Đánh giá kết quả :

- HS đọc lại ghi nhớ.

V. Hướng dẫn dặn dò:

Bài cũ:

- Nắm nội dung bài học, làm bài tập 1 (SGK). - Làm bài tập 3, 1 ( SGK).

Bài mới:

- Chuẩn bị bài viết đoạn văn.

Ngày Soạn:

Tiết 100.

Viết đoạn văn trình bày luận điểm

A. Mục tiêu:

1/. Kiến thức :

Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận.

Biết cách viết đoạn văn trình bày một luận điểm theo các cách diễn dịch và quy nạp

2/. Kĩ năng :

Kĩ năng viết đoạn văn, kĩ năng xác định câu chủ đề, ý chủ đề.

3/Thái độ :. Giáo dục HS:

Có ý thức tích cực và tự giác

B. Phương pháp:

1/ GV:Nghiên cứu bài, soạn giáo án.

2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài mới.

Một phần của tài liệu NV8 TUAN 15- 30(DAO) (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w