Giới thiệu khái quát về nguồn tư liệu khảo sát

Một phần của tài liệu Khảo sát đặc điểm đoạn thoại trong một số sách dạy tiếng Việt hiện nay (Trang 35)

7. Bố cục luận văn

2.1.Giới thiệu khái quát về nguồn tư liệu khảo sát

Như đã trình bày ở phần mở đầu, luận văn của chúng tôi tiến hành khảo sát các hội thoại trong các sách DTVCNNN. Cụ thể là 18 đầu sách của nhiều tác giả khác nhau. Chúng tôi cũng tạm phân thành hai trình độ để khảo sát. Cụ thể thể là trình độ cơ sở và trình độ nâng cao. Do điều kiện hạn chế nên chúng tôi chỉ khảo sát hội thoại trong phần bài học, còn một số các hội thoại trong phần nghe và phần bài tập chúng tôi tạm thời không đề cập đến trong luận văn. Tổng số hội thoại chúng tôi thu thập được ở cả hai trình độ là 588 hội thoại. Số liệu cụ thể và chi tiết được tổng hợp như sau:

Bảng 1: Bảng tổng hợp số lượng hội thoại trong sách DTVCNNN

Giáo trình TVCS SL Giáo trình TVNC SL

1. Phan Văn Giưỡng (2004),

Tiếng Việt cho người nước ngoài, Tập 1, NXB Trẻ, TP

HCM

22 1. Mai Ngọc Chừ (2005), Học

Tiếng Việt qua Tiếng Anh,

NXB Thế giới, Hà Nội

90

2. Phan Văn Giưỡng (2004),

Tiếng Việt cho người nước ngoài, Tập 2, NXB Trẻ, TP

HCM

10 2. Trịnh Đức Hiển(chủ biên),

(2004), Tiếng Việt cho người

nước ngoài trình độ nâng cao,

ĐHQG, Hà Nội

45

3. Nguyễn Văn Huệ (chủ biên)

(2004), Tiếng Việt dành cho

người nước ngoài, Tập 1, NXB

GD, TPHCM

25 3. Nguyễn Văn Huệ (chủ biên),

(2004), Tiếng Việt dành cho

người nước ngoài , Tập 4, NXB

GD, TP HCM

8

4. Nguyễn Văn Huệ (chủ biên)

(2004), Tiếng Việt dành cho

người nước ngoài, Tập 2, NXB

GD, TPHCM (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10 4. Nguyễn Văn Huệ (chủ

biên),(2004), Tiếng Việt dành

cho người nước ngoài, Tập 5,

NXB GD, TP HCM

9

35

(2004), Tiếng Việt dành cho

người nước ngoài, Tập 3, NXB

GD, TPHCM

Tiếng Việt nâng cao, NXB GD,

Hà Nội

6. Nguyễn Việt Hương (1996),

Thực hành Tiếng Việt, NXB

ĐHQG, Hà Nội

74 6. Nguyễn Anh Quế (2000),

Tiếng Việt cho người nước ngoài, NXB VHTT Hà Nội

138

7. Nguyễn Văn Phúc (chủ biên), Đào Văn Hùng, Nguyễn Văn

Chính (2004), Tiếng Việt cho

người nước ngoài, Chương trình

cơ sở, NXB ĐHQG, Hà Nội

44 7. Đoàn Thiện Thuật (chủ biên)

(2004), Thực hành Tiếng Việt

Trình độ B, NXB Thế giới, Hà

Nội

21

8. Đoàn Thiện Thuật(chủ biên)

(2004), Thực hành Tiếng Việt

Trình độ A, Tập1, NXB Thế

giới, Hà Nội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7 8. Đoàn Thiện Thuật (chủ biên)

(2001), Thực hành Tiếng Việt

Trình độ C, NXB Thế giới, Hà

Nội

17

9. Đoàn Thiện Thuật (chủ

biên)(2004), Thực hành Tiếng

Việt Trình độ A, Tập 2, NXB

Thế giới, Hà Nội

2 9. Viện ngôn ngữ học- Viện khoa học xã hội Việt Nam (2004),

Tiếng Việt nâng cao dành cho người nước ngoài, NXB KHXH,

Hà Nội

33

202 386

Tổng cộng số hội thoại ở trình độ cơ sở là 202 hội thoại, chiếm 34,4%; số hội thoại ở trình độ nâng cao là 386 hội thoại, chiếm 65,6% tổng số hội thoại được khảo sát. Hội thoại trong sách DTVCNNN có một số đặc điểm cơ bản sau:

Thứ nhất, trong một số sách, phần hội thoại nằm ngay ở phần đầu tiên của bài học. Ví dụ như sách của Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Việt Hương, Nguyễn Anh Quế vv ... Tuy nhiên, cũng có một số sách, hội thoại nằm sau phần từ vựng, khởi động. Ví dụ như sách của Nguyễn Văn Huệ, Mai Ngọc Chừ vv ... Hội thoại nằm ở vị trí nào trong bài học cũng đều thể hiện ý đồ của tác giả trong quá trình truyền tải nội dung đến cho học viên. Vấn đề là ở chỗ làm sao các giáo viên trong quá trình giảng dạy của mình có thể nắm bắt được ý đồ của tác giả để có thể thực hiện bài giảng của mình một cách hiệu quả nhất.

36

Một phần của tài liệu Khảo sát đặc điểm đoạn thoại trong một số sách dạy tiếng Việt hiện nay (Trang 35)