SGK, SGV Bài trang trí HCN

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật lớp 5 cả năm_ VNEN (Trang 26)

- Bài trang trí HCN

Học sinh:

- SGK, Vở tập vẽ, bút chì, màu...

III/ Tiến trình:

- Lớp khởi động hát hoặ chơi trò chơi

1. Hoạt động cơ bản:

1. Nghe giới thiêu bài

2. HS quan sát, nhận xét

- GV cho HS quan sát các bài trang trí hình vuông, hình tròn, HCN yêu cầu HS tìm hiểu:

+ Sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí HCN và hình vuông, hình tròn? + Nêu các họa tiết thường được sử dụng trong trang trí?

- GV nhận xét, nêu tóm tắt

3. HS tìm hiểu cách vẽ

- GV yêu cầu HS nêu lại cách tranh trí hình vuông, hình tròn đã học - GV nhận xét, hướng dẫn HS các bước trang trí HCN:

+ Vẽ HCN

+ Tìm trục, kẻ trục, tìm các mảng chính phụ + Vẽ họa tiết vào các mảng cho cân đối, phù hợp + Chỉnh sửa, vẽ màu theo ý thích

4. HS quan sát thêm một số bài trang trí HCN.

2. Hoạt động thực hành :

1. HS thực hành trang trí HCN - GV nêu yêu cầu bài thực hành

- HS thực hành trang trí HCN

- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.

2. Nhận xét, đánh giá

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và nhận xét: + Cách vẽ họa tiết

+ Cách vẽ màu

+ Các bài vẽ đẹp và chưa đẹp - GV nhận xét, đánh giá

- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau

- Tập trang trí một HCN theo ý thích và trưng bày tại góc học tập ______________________________________

TIẾT 19: VẼ TRANH

ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI, MÙA XUÂN

I/ Mục tiêu:

- Hiểu đề tài Ngày tết, lẽ hội, mùa xuân

- Biết cách vẽ tranh đề tài Ngày tết, lễ hội, mùa xuân - Tập vẽ tranh đề tài Ngày tết, lễ hội, mùa xuân

II/ Tài liệu và phương tiện :Giáo viên: Giáo viên:

- SGK, SGV...

- Trang ảnh theo đề tài, tranh HD cách vẽ...

Học sinh:

- SGK, Vở tập vẽ, bút chì, màu...

III/ Tiến trình:

- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi

1. Hoạt động cơ bản:

1. Nghe giới thiêu bài

2. HS tìm, chọn nội dung đề tài

- GV cho HS quan sát một số tranh ảnh về đề tài Ngày tết, lễ hội và mùa xuân + Không khí của ngày tết, lễ hội ra sao?

+ Bao gồm những hoạt động nào? + Cảnh vật ra sao?

+ Địa phương em thường có các lễ hội nào? - GV nêu tóm tắt

- Gợi ý thêm để HS tìm cho mình 1 nội dung phù hợp

3. HS tìm hiểu cách vẽ tranh

- GV cho HS quan sát hình tham khảo, yêu cầu HS tìm hiểu các bước vẽ - GV nhận xét, nêu các bước vẽ cơ bản

+ Chọn các hình ảnh tiêu biểu, phù hợp nội dung + Sắp xếp các hình ảnh chính phụ cho cân đối

+ Vẽ rõ nội dung tranh, thêm các hình ảnh cho tranh sinh động

+ Vẽ màu theo ý thích

- GV lưu ý HS cách sắp xếp hình vẽ cân đối với tờ giấy, cách thêm các hình ảnh cho hợp lí, cách vẽ màu tươi sáng có đậm nhạt...

4. HS quan sát tranh vẽ của các bạn năm trước

2. Hoạt động thực hành:

1. HS thực hành vẽ tranh

- GV tổ chức cho HS thực hành vẽ tranh đề tài trường em - GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS

2. Nhận xét, đánh giá

- GV cùng HS chọn một số bài vẽ và hướng dẫn HS tự nhận xét về: + Cách chọn nội dung

+ Cách sắp xếp hình ảnh.. + Cách vẽ màu

- GV nhận xét chung tiết học

- Dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau.

3. Hoạt động ứng dụng:

- Trưng bày và giới thiêu với các bạn về bức tranh của mình. __________________________________________

TIẾT 20: VẼ THEO MẪU

MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU

I/ Mục tiêu:

- Hiểu hình dáng, đặc điểm của mẫu - Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu

- Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc vẽ màu.

II/ Tài liệu và phương tiện :Giáo viên: Giáo viên:

- SGK, SGV...

- Mẫu vẽ, tranh hướng dẫn cách vẽ

Học sinh:

- SGK, Vở tập vẽ, bút chì, màu...

III/ Tiến trình:

- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi

1. Nghe giới thiêu bài

2. HS quan sát nhận xét tìm hiểu mẫu

- GV cùng HS lựa chọn, bày mẫu và quan sát tìm hiểu mẫu + Mẫu vẽ gồm những gì?

+ Đặc điểm, hình dáng, tỉ lê của mẫu? + Vị trí các mẫu?

+ Màu sắc, độ đậm nhạt của mẫu? - GV nhận xét, nêu tóm tắt về mẫu

3. HS tìm hiểu cách vẽ

- GV cho HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ, yêu cầu HS nêu cách vẽ - GV thao tác vẽ mẫu, minh họa các bước vẽ:

+ Vẽ phác khung hình chung, khung hình riêng từng vật mẫu + Vẽ trục, phác các nét chính

+ Chỉnh sửa, vẽ chi tiết + Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu

- GV lưu ý HS cách cách sắp xếp bố cục, cách vẽ đậm nhạt, vẽ màu

4. HS quan sát 1 số bài vẽ theo mẫu

2. Hoạt động thực hành:

1. HS thực hành vẽ - GV nêu yêu cầu bài thực hành - HS thực hành vẽ theo mẫu

- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.

2. Nhận xét, đánh giá

- GV chọn 1 số bài hoàn thiên, chưa hoàn thiên và tiến hành nhận xét đánh giá + Cách vẽ hình ảnh

+ Cách sắp xếp bố cục + Cách vẽ đậm nhạt, vẽ màu

- HS chọn ra các bài vẽ đẹp và chưa đẹp - GV nhận xét đánh giá

- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau

3. Hoạt động ứng dụng:

- Giới thiêu với mọi người về bức tranh mình vẽ

__________________________________________ TIẾT 21: TẬP NẶN TẠO DÁNG

ĐỀ TÀI TỰ CHỌN

I/ Mục tiêu:

- Biết cách nặn các hình có khối.

- Tập nặn một dáng người hoặc con vật và tạo dáng theo ý thích.

II/ Tài liệu và phương tiện :Giáo viên: Giáo viên:

- SGK, SGV...

- Mẫu, tranh hướng dẫn cách nặn, đất nặn...

Học sinh:

- SGK, Vở tập vẽ, bút chì, màu, đất nặn...

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật lớp 5 cả năm_ VNEN (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w