V. Kết quả dự kiến đạt được
2.2.2 Đỏnh giỏ chất lượng nước sinh hoạt trờn địa bàn cỏc huyện
Chất lượng nước sinh hoạt được đỏnh giỏ sử dụng kết quả điều tra đỏnh giỏ chất lượng nước tại cỏc hộ sử dụng nước của Trung tõm Nước và VSMTNT Thanh Húa vừa thực hiện và kết quả khảo sỏt phõn tớch 97 mẫu nước bao gồm 58 mẫu nước mặt và 39 mẫu nước lấy tại cỏc hộ dựng nước tại cỏc địa phương thuộc cỏc vựng trong tỉnh như sau:
1. Hệ thống cấp nước tập trung: Chất lượng nước sau xử lý của cỏc hệ thống cấp nước tập trung trong địa bàn huyện đảm bảo chất lượng nước cấp sinh hoạt nụng thụn theo QCVN02/BYT.
2. Nước mặt: Kết quả phõn tớch 58 mẫu nước mặt cho thấy, chỉ cú 2 mẫu lấy từ suối Thượng và suối Hũn Đuụng cú kết quả đảm bảo tiờu chuẩn QCVN02/BYT, tất cả cỏc mẫu cũn lại lấy từ cỏc nguồn nước mặt trong địa bàn tỉnh khụng đảm bảo chất lượng nước theo QCVN 02/BYT, khụng thể sử dụng trực tiếp cho sinh hoạt của người dõn nụng thụn.
3. Nước giếng đào: Trong số 11 mẫu nước giếng đào lấy xỏc suất tại một số địa phương ở cỏc huyện, số mẫu cú chất lượng đạt tiờu chuẩn theo QCVN02/BYT đạt 36,3%, cao hơn so với tỷ lệ số giếng đào hợp vệ sinh là24,2% theo kết quả theo dừi đỏnh giỏ năm 2010 của tỉnh.
4. Nước giếng khoan: Trong số 24 mẫu nước giếng khoan hộ gia đỡnh cú 10 mẫu đạt tiờu chuẩn QCVN02/BYT, tương đương 41%. Tỷ lệ này cũng cao hơn so với kết quả theo dừi đỏnh giỏ năm 2010.
Như vậy, kết quả theo dừi và đỏnh giỏ năm 2010 cú thể đủ mức độ tin cậy, làm cơ sở để đỏnh giỏ hiện trạng chất lượng cấp nước sinh hoạt nụng thụn cỏc huyện miền nỳi phớa Tõy củatỉnh Thanh Hoỏ đến năm 2010.
a. Nước mặt:
Theo tài liệu củaSở Tài nguyờn và Mụi trường Thanh Hoỏ: - Nước sụng:
Hầu hết cỏc hệ thống sụng chớnh đó cú dấu hiệu ụ nhiễm nhẹ theo cỏc chỉ số COD, BOD, TSS, NH3, dầu mỡ và Cliforms.
+ Sụng Mó: Trị số COD đo được tại Lễ Mụn (Quảng Xương) vượt 1,3 lần QCVN (cột B1) và cao hơn 7,18 lần so với điểm thượng nguồn (Na Sài – Quan Hoỏ);
+ Sụng Chu: Trị số COD đo được tại cầu Thiệu Hoỏ vượt 1,9 lần QCVN (cột B1) và cao hơn 3,34 lần so với điểm thượng lưu (đập Bỏi Thượng);
+ Sụng Hoạt: Trị số COD đo được tại Lạch Sung vượt 1,6 lần QCVN (cột B1) và cao hơn 4,65 lần so với điểm thượng lưu (Cầu Lốn);
+ Sụng Bạng: Trị số COD đo được tại Cầu Đũ Dừa vượt 2,4 lần QCVN (cột B1);
Bảng 2.8: Một số chỉ tiờu chất lượng nước sụng Mó TT Chỉ tiờu Na Sài (Quan Hoỏ) Cửa Hà (cẩm Thuỷ) Ngó Ba Bụng (Thiệu Hoỏ) Cầu Hàm Rồng (TP Thanh Húa) QCVN 08:2008/BTNMT (cột A2) (cột B1) 1 BOD (mg/l) 1,6 12,0 16,4 1,6 6 15 2 COD (mg/l) 2,3 18,75 22 2,44 15 30 3 Phenol (mg/l) 0,008 KPHT 0,015 0,005 0,01 4 Dầu mỡ (mg/l) 0,17 0,16 0,15 0,2 0,02 0,1 5 Coliform (MPN/100ml) 78 170 170 490 5000 7500
(Nguồn:Sở Tài nguyờn Mụi trường Thanh Húa) Kết quả phõn tớch chất lượng nước của sở Tài nguyờn mụi trường cho thấy nguồn nước sụng Mó, sụng Chu, sụng Hoạt và sụng Bạng tại một số điểm cú trị số COD và BOD vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp đối với nước sinh hoạt, cần thiết phải cú biện phỏp xử lý nước phự hợp trước khi sử dụng.
Kết quả phõn tớch 14 chỉ tiờu chất lượng nước theo QCVN02/BYT (tiờu chuẩn chất lượng nước sinh hoạt nụng thụn) được thực hiện trong phạm vi dự ỏn đối với cỏc sụng suối hồ trong địa bàn tỉnh (Kết quả thể hiện trờn Phụ lục 2) cho thấy cỏc chỉ tiờu cơ bản như độ đục, Clo dư, pH, amoni, sắt tổng cộng, độ cứng, Clorua, Florua, Asen, Ecoli đều thỏa món tiờu chuẩn chất lượng nước theo QCVN08:2008/BTNMT, nguồn nước loại A1 và A2, cú thể sử dụng làm nguồn nước cấp cho sinh hoạt. Để xỏc định chớnh xỏc trước khi lựa chọn nguồn cung cấp nước cho trạm cấp nước cần thiết phõn tớch đầy đủ cỏc chỉ tiờu theo QCVN08:2008/BTNMT.
b. Nước ngầm:
+ Nhỡn chung chất lượng nước ngầm ở Thanh Hoỏ cũn khỏ tốt. Tuy nhiờn một số nơi đó bị nhiễm bẩn vi sinh vật; nhiều nơi ở khu vực đồng bằng, ven biển nước cú hàm lượng sắt và mangan tương đối cao;
+ Kết quả điều tra asen trong nước ở Thanh Hoỏ cho thấy: Cỏc mẫu nước giếng khoan và giếng đào tại 61/74 xó cú hàm lượng asen vượt quỏ 0,05 mg/lớt.