V. Kết quả dự kiến đạt được
2.2.1 Trữ Lượng nguồn nước phục vụ cấp nước sinh hoạt
2.2.1.1 Nước mưa
Lượng mưa năm và phõn bố mưa theo khụng gian và thời gian đó được tiến hành phõn tớch, từ đú đỏnh giỏ khả năng sử dụng nước mưa trong sinh hoạt và sản xuất, làm cơ sở để đưa ra giải phỏp cấp nước sinh hoạt.
Lượng mưa trung bỡnh năm: 1.600 - 1.900 mm. Lượng mưa phõn bố khụng đều theo cả khụng gian và thời gian. Mưa nhiều tập trung chủ yếu từ thỏng 5 đến thỏng 10 õm lịch, chiếm 80-85% tổng lượng mưa năm. Cỏc thỏng từ thỏng 11 đến thỏng 4, chỉ cú tổng lượng mưa bằng 15-20% lượng mưa cả năm. Lượng mưa mựa khụ chỉ đủ thấm và chống hạn thời kỳ đầu và cuối mựa khụ, phần gúp vào dũng chảy mặt là khụng đỏng kể. Lượng dũng chảy mặt mựa kiệt chủ yếu do lượng mưa mựa mưa ngấm xuống đất sinh ra.
Thỏng cú lượng mưa cao nhất ở vựng đồng bằng và ven biển vào thỏng 8, ở vựng đồi nỳi vào thỏng 9. Thỏng thấp nhất vào thỏng 12. Lượng mưa thỏng lớn nhất thường chiếm khoảng 20 - 25% lượng mưa năm. Ở Lạch Sung, mưa thỏng lớnnhất 27% và nơi thấp nhất là 17%. Ba thỏng cú lượng mưa lớn nhất thường vào thỏng 7 - 9 hoặc 6-8 với lượng mưa đạt từ 40 - 60%, nơi cao nhất là Lạch Sung đạt 63%. Vào những thỏng mưa ớt, lượng mưa khụng đỏp ứng nhu cầu cho sinh hoạt và sản xuất. Ngược lại, thỏng mưa nhiều, lượng mưa quỏ dư thừa gõy ỳng ngập ảnh hưởng đến sinh hoạt và sản xuất… Lượng mưa bỡnh quõn nhiều năm lớn nhất tại vựng phớa Tõy và Tõy Nam của tỉnh, như tại Thường Xuõn đạt 2234mm, nhỏ nhất tại dọc theo sụng Cầu Chày và khu vực Mường Lỏt khoảng 1300 - 1400 mm. Lượng mưa thỏng lớn nhất phõn bố phõn bố khụng đều giữa cỏc vựng. Vựng đồi nỳi vào thỏng 8, Hồi Xuõn vào thỏng 7.
Đỏnh giỏ khả năng sử dụng nguồn nước mưa cho sinh hoạt:
Nước mưa được sử dụng ở hầu hết cỏc vựng nụng thụn Thanh Húa, trong đú phổ biến ở cỏc vựng đồi nỳicao, bỏn sơn địa xa sụng suối...
Cho đến nay tài liệu phõn tớchchất lượng nước mưa ở khu vực nghiờn cứuchưa nhiều, song theo kết quả phõn tớch thành phần húa học của nước mưa trong phạm vi của dự ỏn cho thấy hàm lượng cỏc chất, cỏc kim loại nặng cú trong nước mưa nhỏ hơn giới hạn cho phộp đối với nước ăn uống và sinh hoạt rất nhiều. Ở Thanh Húa cũng chưa cú dấu hiệu mưa axit như ở một số địa phương khỏc. Mụi trường khụng
khớ nụng thụn khỏ tốt, khụng cú biểu hiện ụnhiễm khụng khớ dẫn đến nước mưa bị ụ nhiễm. Nhỡn chung, nước mưa cú chất lượng nước tốt, tốt hơn so với cỏc loại nước cấp từ cỏc cụng trỡnh cấp nước hộ gia đỡnh khỏc, đỏp ứng được yờu cầu về chất lượng nước cho ăn uống và sinh hoạt. Tuy nhiờn, theo đỏnh giỏ về chất lượng nước mưa và việc sử dụng nước mưa được thực hiện trong dự ỏn Đỏnh giỏ hiện trạng cấp nước nụng thụn và trong phạm vi dự ỏn này, cho thấy:
- Ở một số vựng miền nỳi người dõn tộc nụng thụn khụng cú tập quỏn sử dụng nước mưa.
- Nhiều hộ gia đỡnh nụng thụn chưa cú điều kiện làm nhà kiờn cố, mỏi lợp hộ gia đỡnh cũn là mỏi lỏ, fibroximăng..., ảnh hưởng đến chất lượng nước mưa thu hứng được
- Hầu hết cỏc hộ gia đỡnh sử dụng nước mưa trực tiếp khụng qua xử lý, xả nước mưa đầu mựa, đầu trận, hay lọc sơ bộ..., dẫn đến chất lượng nước mưa khụng đảm bảo và mau hỏng, thành phần chất lượng nước khụng đảm bảo yờu cầu chất lượng nước cấp cho ăn uống và sinh hoạt.
- Do điều kiện kinh tế cũn khú khăn nờn nhiều hộ gia đỡnh khụng cú đủ điều kiện thu, trữ nước mưa, nờn khụng đảm bảo cấp nước mưa phục vụ ăn uống quanh năm, đặc biệt là vào mựa khụ khi cả mưa và cỏc nguồn nước khỏc đều thiếu.
Đối với khu vực nghiờn cứu núi riờng và Thanh Húa núi chung, để cú thể khai thỏc nước mưa phục vụ mục đớch sinh hoạt cần thiết xõy cỏc bể nước mưa để dựng cho mựa khụ. Dung tớch của bể trữ nước mưa phụ thuộc vào đặc điểm nguồn nước ở khu vực, số người trong hộ gia đỡnh, lượng nước mưa sử dụng và đặc trưng mưa của khu vực.
Nước mưa trước khi vào bể trữ cần được xử lý sơ bộ bằng phương phỏp lọc hoặc xả nước mưa đầu mựa, đầu trận.
Phương ỏn dựng nước mưa làm nguồn cấp cho ăn uống, sinh hoạt bằng cỏch xõy bể, lu chứa đảm bảo dung tớch và biện phỏp thu hứng đỳng kỹ thuật cần được ỏp dụng ở cỏc vựng khú khăn về nước.
2.2.1.2 Nước mặt
Cỏc sụng hồ cú khả năng cấp nước trong tỉnh đó được tiến hành phõn tớch đỏnh giỏ. Cỏc sụng gồm cú: Sụng Mó, sụng Chu, sụng Bưởi, sụng Âm, Sụng Cầu Chày, Sụng Hoạt, Sụng Yờn, Sụng Bạng. Cỏc hồ: Cỏc hồ được xõy dựng mới hoặc nõng cấp gần đõy như hồ Cửa Đạt, Sụng Mực, Yờn Mỹ, Hao Hao, Bến Quõn...đó cú tớnh
toỏn cho nhu cầu cấp nước sinh hoạt. Tuy nhiờn cỏc hồ đều nằm xa khu dõn cư nờn để cấp nước sinh hoạt đều phải cú dự ỏn đầu tư xõy dựng cụng trỡnh cấp nước tập trung.
Đỏnh giỏ tiềm năng nguồn nước mặt
Do Thanh Húa nằm giỏp biển nờn chế độ thủy văn của cỏc sụng ở Thanh Húa khụng chỉ phụ thuộc vào chế độ mưa mà cũn phụ thuộc vào thủy triều của Biển Đụng thụng qua cỏc cửa sụng, cửa lạch đổ ra biển.
Trữ lượng nước mặt khỏ phong phỳ, lượng nước mặt hàng năm lớnnhưng phõn bố khụng đều. Mựa mưa lượng dũng chảy lớn nhưng mựa mưa lượng mưa thấp, lượng bốc hơi lớn, dũng chảy nhỏ, thậm chớ rất nhỏ hoặc cạn kiệt ở một số sụng nhỏ.
• Lượng dũng chảy mựa kiệt trờn cỏc sụng, chế độ dũng chảy và phõn phối lưu lượng cỏc sụng đó được tiến hành phõn tớch đỏnh giỏ.
• Khả năng phục vụ cấp nước sinh hoạt của cỏc hồ: Tất cả cỏc hồ được xõy dựng mới hoặc nõng cấp gần đõy đều cú khả năng cấp nước sinh hoạt cho những khu vực dõn cư sinh sống gần hồ, thậm chớ cú thể dẫn nước tới những vựng nằm cỏch hồ hàng chục km. Đối với cỏc hồ xõy dựng trước đõy cần bổ sung nhiệm vụ cấp nước sinh hoạt và cú phương ỏn nõng cấp hồ và phương ỏn khai thỏc nước sinh hoạt phự hợp.
Đỏnh giỏ khả năng sử dụng nguồn nước mặt theo từng khu vực:
Miền nỳi và trungdu: Chủ yếu sử dụng nguồn nước mặt như sụng, suối, hồ đập dõng hoặc nước ngầm mạch nụng được bổ cập từ nước mặt. Cỏc thỏng mựa mưa khụng cú hiện tượng thiếu nước do lượng mưa lớn, nước mặt dồi dào. Cỏc thỏng mựa khụ, chủ yếu từ thỏng 1 đến thỏng 4, một số vựng bị thiếu nước, cần thiết cú cỏc giải phỏp cụng trỡnh, như cụng trỡnh dẫn nước, cụng trỡnh cấp nước tập trung, nhỏ lẻ, cỏc cụng trỡnh thủy lợi...
Nhu cầu dựng nước cho sinh hoạt và sản xuất ngành càng tăng, trong khi đú nguồn nước mựa kiệt đang cú dấuhiệu suy giảm cả về lượng và về chất, hiện tượng khai thỏc rừng làm tăng lưu lượng dũng chảy mặt, giảm khả năng giữ nước trong lưu vực, cộng thờm ảnh hưởng bởi biến đổi khớ hậu, dẫn đến hiện tượng hạn hỏn thiếu nước và xõm nhập mặn ngày càng nhiều với thời gian ngày càng dài hơn, nhiều vựng trong tỉnh vào mựa khụ cú sự thiếu nước trầm trọng. Cần thiết phải cú biện phỏp điều tiết nước hợp lý giữa cỏc mựa trong năm và phõn bổ nước hợp lý giữa cỏc vựng trong tỉnh, đảm bảo cấp nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất.
Để điều tiết và phõn phối nước đến cỏc vựng thiếu nước kết hợp chống ụ nhiễm nguồn nước, chống xõm nhập mặn, cần thiết phải cú cỏc biện phỏp quản lý và biện phỏp cụng trỡnh hợp lý như xõy dựng hồ chứa và hệ thống dẫn nước tới cỏc vựng thiếu nước.
Ở khu vực trung du và miền nỳi, người dõn sử dụng trực tiếp nước mặt và nước hồ và từ cỏc hệ thống thủy lợi dẫn nước hồ hoặc sử dụng nước giếng đào và giếng khoan, được bổ cập nước từ nguồn nước hồ. Ở nhiều địa phương thuộc vựng trung du và miền nỳi dõn cư sử dụng nước giếng đào cú được nhờ cỏc hồ chứa và đập dõng trong khu vực.
2.2.1.3 Nước ngầm
Từ những nghiờn cứu đó cú xỏc định đặc điểm địa chất thủy văn của khu vực nghiờn cứu:
Đặc điểm địa chất thuỷ văn vựng ven biển Thanh Hoỏ khỏ phức tạp bao gồm 15 tầng chứa nước và 6 tầng cỏch nước, trong đú cú 2 tầng chứa nước quan trọng nhất đó được xỏc định trữ lượng động tự nhiờn, trữ lượng tĩnh tự nhiờn và trữ lượng khai thỏc tiềm năng bằng 2 phương phỏp nghiờn cứu là phương phỏp giải tớch và phương phỏp mụ hỡnh số, đú là Tầng chứa nước Holocen trờn (qh2) và Tầng chứa nước Pleistocen (qp) .
Cỏc vựng cú tiềm năng nước ngầm lớn
+ Vựng hữu ngạn Sụng Mó và thung lũng sụng Chu: Diện tớch khoảng 240 km2 thuộc cỏc huyện Yờn Định, Thiệu Húa, Đụng Sơn, Thọ xuõn. Chất lượng nước cú thể tốt, cũng cú khu vực bị nhiễm sắt, man gan, asen. Chiều sõu giếng khoan khai thỏc từ 40 – 80m, khả năng khai thỏc của mỗi lỗ khoan từ 1.000 – 2.000 m3/ngày. Đõy làvựng triển vọng nhất cú thể khai thỏc phục vụ cỏc ngành kinh tế và sinh hoạt.
+ Vựng Đụng Bắc (tả ngạn sụng Mó): Diện tớch 160 km2 thuộc cỏc huyện Hoằng Húa, Hậu Lộc, Hà Trung. Chất lượng nước cú thể tốt, cũng cú khu vực bị nhiễm mặn hoặc nhiễm sắt, man gan, asen. Chiều sõu giếng khoan khai thỏc từ 70 – 80m. Lượng
+ Vựng thung lũng Mậu Lõm – Phỳ Nhuận (Như Thanh): Nước phõn bố ở cỏc đới dập nỏt dọc theo đứt góy. Độ sõu giếng khoan khai thỏc từ 80 đến 100m. Cú thể khai thỏc nước từ cỏc điểm lộ.
Nước ngầm ở hầu hết cỏc vựng trong tỉnh, cỏc mựa trong năm núi chung cú chất lượng tốt, nước cú tớnh bazơ yếu, cú thành phần húa học tốt cho sinh hoạt, tuy nhiờn ở một số vựng nước ngầm khụng đảm bảo chất lượng, như:
- Tại cỏc vựng sản xuất nụng nghiệp: Nước ngầm mạch nụng bị ảnh hưởng bởi húa chất phục vụ trong nụng nghiệp, cú độ ụ nhiễm cao.
- Tại cỏc vựng cụng nghiệp, nước cú độ cứng cao, cú chứa cặn.
- Nước ngầm khu vực miền nỳi và trung du hầu hết cú độ cứng cao với hàm lượng Ca2+
và Mg2+vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp.
- Nước ngầm ở hầu hết cỏc khu vực trong tỉnh cú hàm lượng Cl-cao, vượt tiờu chuẩn cho phộp, đặc biệt vựng ven biển, nước ngầm nhiễm mặn khụng sử dụng được cho mục đớch sinh hoạt và sản xuất.