Dự kiến hoạt động kinh doanh vốn như sau:

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Tài chính Cổ phần Hóa chất Việt Nam VCFC (Trang 46)

Bảng 3.2: Dự kiến hoạt động kinh doanh vốn của Công ty Tỷ giá: 1USD = 20.890 VNĐ Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Số dư cuối kỳ Số dư bình quân năm LS bình

quân Doanh thu

TỔNG CỘNG 1.450,00 1.474,18 13,46% 198,39

VND 1.450,00 1.470,00 13,49% 198,28

- Tiền gửi KKH lãi suất cao 200,00 20,00 9,00% 1,80 - Tiền gửi kỳ hạn/ủy thác

QLV 1.250,00 1.450,00 13,55% 196,48

USD (quy đổi) 0,00 4,18 2,80% 0,12

- Tiền gửi kỳ hạn + Nguyên tệ 0 200.000 2,80% 5.60 0,00 + Quy đổi 0,00 4,18 2,80% 0,12  Hoạt động tín dụng

Năm 2011, tín dụng vẫn là hoạt động cơ bản và nền tảng của VCFC. Định hướng này bắt nguồn từ xuất phát điểm của VCFC là một công ty tài chính quy mô nhỏ, mới ra đời, còn đang trong buổi sơ khai trong việc thiết lập mối quan hệ mật thiết với khách hàng, từng bước xây dựng hệ thống đồng bộ các sản phẩm, dịch vụ, công nghệ để chăm sóc khách hàng và định vị trên thị trường, cụ thể như sau:

Tỷ giá: 1USD = 20.980 VNĐ

Chỉ tiêu Số dư cuối kỳ Số dư bình quân Lãi suất/tỷ lệ phí Doanh thu

A Hoạt động cho vay 1.975,00 2.200,00 199,34

1 Cho vay trực tiếp 775,00 900,00 17,52% 157,68

2 Nhận ủy thác cho vay 1.200,00 1.200,00 2,37% 28,47

3 Cho vay ủy thác ngắn hạn - 100,00 17,52% 17,52

4 Chi phí ủy thác, đại lý - 100,00 2,37% (2,37)

5 Dự phòng rủi ro 6,56 0,75% (1,96)

B Hoạt động bảo lãnh 100,00 150,00 2,00% 3,00

C Tỷ lệ nợ xấu < 3%

3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNGVỐN KINH DOANH TẠI VCFC VỐN KINH DOANH TẠI VCFC

3.2.1 Tổ chức và thực hiện tốt công tác dự báo nhu cầu vốn kinh doanh

Như phân tích thực trạng sử dụng vốn tại Công ty đã chỉ ra, Công ty có khó khăn trong quản lý và sử dụng nguồn VLĐ. Để thực hiện tốt được kế hoạch đã đề ra, trong các năm tiếp theo Công ty cần có những thông tin đầy đủ để lập kế hoạch và xác định nhu cầu vốn của mình, đặc biệt là nguồn VLĐ. VLĐ mà Công ty sử dụng nhiều hay ít phụ thuộc vào mức doanh lợi bán các sản phẩm của mình, vì vậy trong thực tiễn quản lý tài chính luôn nảy sinh nhu cầu dự báo về VLĐ để định hướng cho các kế hoạch tìm kiếm và sử dụng, hoạch định chiến lược.

Phương pháp dự đoán về nhu cầu VLĐ mà Công ty có thể sử dụng là dựa vào mối quan hệ giữa doanh thu thuần về bán các sản phẩm với từng khoản mục có quan hệ và tác động trực tiếp chặt chẽ đến doanh thu. (các khoản mục như: Tiền, các khoản phải thu, các TSLĐ khác, phần phải nộp ngân sách, phần thanh toán cho công nhân viên...)

- Cần phải quản lý chặt chẽ về tài sản, hiện vật không để mất mát, hư hỏng trước thời hạn khấu hao. Phải thực hiện và duy trì đều đặn công tác bảo dưỡng, bảo hành. Hiện tại do có một số tài sản của công ty ( chủ yếu là phương tiện vận tải và một số thiết bị quản lý) lại dùng chung cho cả các chi nhánh, trung tâm. Vấn đề đặt ra là phải phân định rõ sở hữu đối với tài sản. Việc cần thiết là phải lập sổ theo dõi riêng dõi tài sản của công ty và theo dõi các tài sản dùng chung.

- Tiếp tục thực hiện chính sách thuê tài chính tài sản cố định, nâng cao tỷ trọng tài sản cố định thuê tài chính dựa trên những kết quả mà nó mang lại là vừa tiết kiệm chi phí cho tài sản cố định, vừa đáp ứng yêu cầu đổi mới công nghệ liên tục của ngành in trong thực trạng ngày nay. Việc tận dụng thuê tài chính sẽ đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty nhưng cũng không tốn quá nhiều chi phí đầu tư mới. Hiện tại ngân hàng Công thương có chi nhánh cho thuê tài chính. Nhờ là khách hàng lâu năm, có mối quan hệ với bộ phận cho thuê tài chính ngân hàng Công thương nên việc ký hợp đồng thuê tài chính dễ dàng hơn.

- Hoàn thiện công tác khấu hao cơ bản và công tác sử dụng quỹ khấu hao: Công tác khấu hao cơ bản là một yếu tố quan trọng, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn của Công ty. Do vậy, việc lập kế hoạch và trích khấu hao tài sản cố định là một nội dung quan trọng cần được lưu tâm để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty.

- Bên cạnh đó, Công ty việc tăng thêm tỷ lệ trích lập quỹ đầu tư phát triển trong việc phân phối lợi nhuận qua đó bổ sung thêm vốn cố định. Năm 2009 phần trích cho quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen thưởng phúc lợi là tương đối đều nhau. Do tình hình thực tế nên năm 2010 tỷ lệ trích lập quỹ đầu tư phát triển và quỹ dự phòng tài chính tăng hơn. Cụ thể quỹ đầu tư phát triển là 35%, quỹ dự phòng tài chính là 40%. Đây là nguồn có thể đáp ứng 1 phần nhu cầu về tài sản cố đinh. Mặt khác, công ty có thể tăng hệ số nợ lên một tỷ lệ nhất định mà vẫn đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài

chính nhờ gia tăng hệ số sinh lời trên tài sản bằng vay dài hạn ngân hàng. - Nâng cao công tác bảo dưỡng, sửa chữa tài sản cố định, riêng đối với sửa chữa lớn tài sản cố định thì cần cân đối và xem xét để có quyết định hợp lý nên tiến hành sửa chữa hay mua mới và thanh lý tài sản hỏng đó để đảm bảo hiệu quả trong việc sử dụng vốn cố định.

3.2.3 Những biện pháp đối với VLĐ

3.2.3.1 Tổ chức tốt công tác thu hồi nợ

Hiện nay số nợ phải thu của VCFC là khá cao và có xu hướng tăng lên. Trong quá trình xác định các doanh mục đầu tư, trong quá trình kinh doanh có thể xảy ra quan hệ mua, bán chịu các sản phẩm... Đây là một phần không thể thiếu của các Doanh nghiệp, nằm trong chiến lược khuyến mại, quảng cáo đẩy mạnh doanh thu tiêu thụ cho Công ty. Tuy nhiên nếu tỷ lệ này quá cao sẽ dẫn đến việc sử dụng vốn ngày càng mất hiệu quả vì việc vốn của Công ty bị chiếm dụng đồng nghĩa với việc cấp tín dụng không lãi suất, gây thiệt hại cho chính Công ty. Muốn giảm tỷ trọng các khoản phải thu, Công ty có thể áp dụng một vài biện pháp sau đây:

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Tài chính Cổ phần Hóa chất Việt Nam VCFC (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w