Kết quả phân tích tại 14 điểm lấy mẫu (bảng 2.1), nhóm Sterol đƣợc phát hiện gồm 7 chất khác nhau biểu thị qua các đồ thị sau:
Hình 3.18. Nồng độ của Coprostanol tại các điểm nghiên cứu
Nhìn vào đồ thị có thể thấy Coprostanol xuất hiện hầu hết ở các điểm nghiên cứu, điểm Red 10 (phà Chƣơng Dƣơng), khi sông Hồng chảy qua Hà Nội hàm lƣợng Coprostanol tăng vọt lên 1.28 µg/L, điều này có thể lý giải đây là chỉ dấu sinh
62
học cho sự hiện diện của phân thải của con ngƣời trong nƣớc thải sinh hoạt của đô thị dân cƣ tập trung chƣa qua xử lý.
Hình 3.19. Nồng độ của Cholesterol tại các điểm nghiên cứu
Hình 3.20. Nồng độ của Cholestanol tại các điểm nghiên cứu
Qua hình 3.19 và hình 3.20 có thể thấy sự biến thiên Cholesterol và Cholestanol là khá tƣơng đồng nhau, những điểm hàm lƣợng của các chất cao
63
chứng tỏ nƣớc sông Hồng chịu tác động của hệ nƣớc thải sinh hoạt không qua xử lý đƣa vào từ các khu vực tập trung đông dân cƣ.
Hình 3.21. Nồng độ của Ergosterol tại các điểm nghiên cứu
64
Hình 3.23. Nồng độ của Stigmasterol tại các điểm nghiên cứu
65
Sự biến thiên các chất thuộc phytosterol: Campesterol; Stigmasterol; beta- Sitosterol qua các hình 3.22; 3.23; 3.24 cho thấy các chất thuộc sterols có nguồn gốc từ thực vật, ngoài các chất thải từ các ngành chế biến nông sản, cũng nhƣ là thực phẩm chức năng có nguồn nguồn gốc từ thực vật thì sự xuất hiện của các chất trên còn có thể do nguyên nhân của thực vật phù du trong nƣớc sông Hồng.