VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ
Ngày soạn: 16/04/2010 A.MỤC TIÊU:
- Giúp HS nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt trong trường hợp mặt phẳng cắt song với trục hoặc hai đáy).
- HS nắm vững và sử dụng được các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, công thức tính thể tích hình trụ.
- Rèn tính chính xác, cẩn thận.
B.PHƯƠNG PHÁP:Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, trực quan. C.CHUẨN BỊ:
-GV:Com pa, thước thẳng, tranh hoặc bảng phụ, thiết bị mô tả cách tạo hình trụ. -HS: Com pa, thước thẳng.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định:
II.Bài cũ: III.Bài mới: *Đặt vấn đề:
- GV cho HS nêu một số hình ảnh thực tế về hình trụ (Hộp sữa; tháp tròn ở tranh đầu bài)
- Hình trụ có những khái niệm liên quan nào mà chúng ta cần nắm? Để tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ cần dựa vào yếu tố nào?
Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV dùng thiết bị mô tả cách tạo ra
hình trụ: Quay một vòng để tạo hình trụ; Giới thiệu hai đáy, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, trục. GV hướng dẫn HS cách vẽ hình trụ. HS làm ?1
GV treo tranh vẽ minh hoạ. Cho HS làm ?2.
GV cho HS làm bài 3. (Viết kí hiệu chiều h, bán kính r).
1.Hình trụ:
2.Cắt hình trụ bởi một mp (P):
(P) song song với hai đáy thì mặt cắt là một hình tròn bằng hình tròn đáy.
(P) song song với trục thì mặt cắt là một hcn.
GV dùng hình ảnh hộp sữa để minh hoạ về hình khai triển của mặt xung quanh.
GV cho HS làm ?3, sau đó treo hình khai triển của hình trụ để HS đưa ra công thức tổng quát. HS làm bài 4. (ĐS:E) HS làm ví dụ trong SGK Sxq = 2π.r.h Stp = 2π.r.h+2π.r2 4.Thể tích hình trụ: V=Sd.h=π.r2.h IV.Củng cố :
-Nhắc lại các công thức tính Sxq, Stp, V của hình trụ. -Giải bài 5
V. Hướng dẫn và dặn dò:
-Nắm vững cách tạo thành hình trụ. -BTVN:6, 7, 8, 9, 10 sgk.