Ngày soạn:14/04/2010 A.MỤC TIÊU:
- Tiếp tục ôn tập, hệ thống kiến thức của chương. - HS rèn kĩ năng vận dụng vào giải toán.
- Rèn tư duy logic, linh hoạt. B.PHƯƠNG PHÁP:ôn tập. C.CHUẨN BỊ: -GV:Thước thẳng, compa. -HS: Thước thẳng, compa. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định: II.Bài cũ: III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV cho HS nêu cách giải câu a (HS có thể tìm ra nhiều cách giải khác nhau). Hai HS lên bảng trình bày.
GV dùng phương pháp đàm thoại, gợi ý cho HS cách giải câu b.
Bài 95 (sgk-tr105):
a) Ta có: AD⊥BC tại A' nên AA'B· =900.
Vì AA'B· là góc có đỉnh ở trong đường tròn nên sđAB + sđDC=1800.
Ta lại có: BE⊥AC tại B'
Nên AB'B· =900 (1) Vì AB'B· là góc có đỉnh ở trong đường tròn nên sđ »AB+ sđ EC=1800 (2)
So sánh (1) và (2) suy ra Sđ DC» = sđ CE» hay DC = CE.
b)
Ta có: ·EBC=CBD· (vìDC EC» =» )
∆BHD có BA’ vừa là đường cao, vừa là O E B’ A D B A’ H
HS nêu phương pháp giải câu c, đứng tại chỗ trình bày lời giải, GV ghi bảng.
GV cho HS nêu các phương pháp chứng minh tứ giác nội tiếp; Cho HS đọc lại dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp (mục 15-tr103)
GV cho HS nêu phương pháp giải câu c, hai HS lên bảng trình bày.
phân giác nên nó là tam giác cân.
c) ∆BHD cân nên đường phân giác cũng là trung trực.
Điểm C nằm trên đường trung trực của HD nên CH=CD.
Bài 97. (sgk-tr105):
a) ∠MOC=900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
∠BAC=900 (gt)
Điểm A và D đều nhìn đoạn thẳng BC cố định dưới góc 900 nên ABCD là tứ giác nội tiếp.
b) trong đường tròn đường kính BC, ∠
ABD=∠ACD vì cùng chắn cung AD. c) ∠SDM=∠MCS (vì cùng chắn cung MS của đường tròn (O))
∠ADB=∠ACB (vì cùng chắn cung AB của đường tròn đường kính BC)
Suy ra ∠SCA=∠ACB
Vậy, tia CA là phân giác của ∠SCB
IV.Củng cố : B A C M S O D