Giảm kích thước lơ hàng – thuận lợi để vận chuyển: đối với Henry Ford, việc gì cũng cĩ thể làm nhanh hơn và tốt hơn Ơ tơ xuất xưởng được gửi đ

Một phần của tài liệu Tiểu luận quản trị sản xuất Áp dụng Just In Time ở công ty Ford (Trang 27)

Ford, việc gì cũng cĩ thể làm nhanh hơn và tốt hơn. Ơ tơ xuất xưởng được gửi đi các nơi bằng tàu hỏa 7 chiếc/toa. Khi xưởng ơng sản xuất mỗi ngày 1.000 ơ tơ, nhà ga Detroit đã chất đầy xe. Ford đã nghĩ ra một phương pháp vận chuyển khác. Ơng tháo rời từng bộ phận và gửi tàu hỏa vận chuyển đến các đại lý để lắp ráp. Làm như vậy, mỗi toa tàu hỏa chuyên chở được 130 ơ tơ. Sau đĩ, Ford buộc các đại lý phải tự sản xuất lấy một số bộ phận trong các xưởng máy của Ford bố trí rải rác khắp nước Mỹ. Xưởng máy trung tâm ở Detroit chỉ cung cấp các bộ phận chính cũng các phụ tùng. Do đĩ, việc chuyên chở qua tàu hỏa đạt hiệu quả cao nhất.

Trước khi áp dụng JIT Sau khi áp dụng JIT  Tối thiểu 15 tuần để đạt được

năng lực sản xuất tồn phần

 Yêu cầu ít nhất 3.000 thành phần được lắp ráp cho mỗi xe

 Đầu tư rất nhỏ cho việc gia cơng cho các thành phần liên quan đến xe hơi

 Tất cả các bộ phận từ các nhà cung cấp được phân phối trên xe tải  Các bộ phận thường bị hư hỏng trong quá trình đĩng gĩi, xử lý hoặc giao hàng

 Chi hơn 6.000.000 $ cho hệ thống phân phối khơng hiệu quả (250 + xe tải mỗi ngày)

 80 phần trăm trong tổng thể tự động hĩa

 Hướng dẫn sử dụng ghế ngồi và vị trí đặt pin và điều này cĩ thể gây thương tích cho nhân viên

 Chỉ cần 8 tuần để đạt được năng lực sản xuất tồn phần

 Chỉ cĩ 1.200 bộ phận cần phải được lắp ráp, phần cịn lại đã được thực hiện bởi các nhà cung cấp  Mở rộng việc gia cơng các thành phần

 Tự động phân phối hệ thống và các đường hầm trên khơng được phát triển để giảm thiểu tối đa việc ảnh hưởng từ giao thơng vận tải. Giảm được mỗi năm trên $6 triệu cho việc vận chuyện

 Tồn bộ quá trình sản xuất bao gồm cả các nhà cung cấp đang làm việc như là một trong hệ thống. Thu hút nhiều nhà cung cấp hơn.

 Cần giao hàng xe tải thơng thường là tối thiểu.

 98 cent cho mỗi tự động hĩa, giảm thiểu được nguy cơ hư hỏng từ việc đĩng gĩi, vận chuyển.

 Ghế và vị trí pin đang được thực hiện bằng máy tự động với độ chính xác cao

-Lọai bỏ lãng phí - Ap dụng RTLS vào quản lý hàng tồn kho: Lean Manufacturing ngày càng được sử dụng rộng rãi tại những cơng ty sản xuất hàng đầu trên khắp thế giới., và Ford cũng đã áp dụng Lean vào quá trình quy trình sản xuất nhằm loại bỏ những lãng phí và những bất hợp lý trong quá trình sản xuất để cĩ chi phí thấp hơn và nâng cao tính cạnh tranh cho Ford. Khi thực hiện Lean Manufacturing, giá trị của dịng thơng tin đúng hạn cho hàng hĩa tồn kho của mỗi container được đánh giá rất cao. Do đĩ, Cơng ty Ford đã áp dụng hệ thống định vị vơ tuyến đúng hạn (RTLS – Wireless real time locating system) của tập đồn WhereNet-tập đồn lãnh đạo chuyên cung cấp những giải pháp cho chuỗi cung ứng bằng các thiết bị khơng dây. Hệ thống này đã được thực hiện ở nhiều nhà máy của Ford ở khắp nơi từ Bắc Mỹ đến Châu Âu. Hệ thống này gồm:

 Thẻ tag khơng dây

 Ăng ten cố định

 Phần mềm Web-enable.

Hệ thống này giúp định vị và theo dõi, kiểm tra và xác định hàng hĩa tồn kho bằng việc sử dụng nhờ vào thẻ tag khơng dây phát ra tần số radio cĩ nguồn điện cực thấp và một mạng lưới viễn thơng. Ăng ten được đặt bên trong và bên ngồi xưởng sản xuất nhận tín hiệu của thẻ tag và chuyển thơng tin tìm được cho máy vi tính. Sau đĩ hệ thống này sẽ xác định vị trí chính xác của thẻ tag trong vịng 10 feet.

Đầu tiên Ford thực hiện hệ thống WhereNet vào tháng 2/1998 để theo dõi dịi tìm nguyên vật liệu trong vịng một khu Van Dyke cĩ diện tích 250.000 foot vuơng (khoảng 76.200 m2) ở Sterling Heights, Mich…nơi đây đã sản xuất ra hơn 9 triệu linh kiện hàng năm cho những chiếc xe hơi và xe tải của Ford. Việc sử dụng cùng một loại ăng ten cơ sở hạ tầng cục bộ, Ford và WhereNet sau đĩ cùng phát triển một hệ thống gọi điện khơng dây (wireless call system) cĩ tên gọi là

WhereCall để mang những bộ phận vào dây chuyền sản xuất khi cần. Đến bây giờ, 35 xưởng sản xuất của cơng ty Ford đã bắt đầu sử dụng cơng nghệ WhereCall.

Đầu tiên, Ford đã thực hiện chương trình ứng dụng cơng nghệ định vị đúng hạn (RTLS) của WhereNet là Hệ thống quản lý hàng tồn kho xe ơ tơ (VIMS – The Vehicle Management System). Việc sử dụng VIMS được bắt đầu như một dự án thí điểm vào tháng 6/2000 ở xưởng sản xuất xe tải của Ford tại Michigan nơi lắp ráp hàng ngàn chiếc xe mỗi ngày, Chương trình thí điểm này được hồn thành vào tháng 2/2001. Một dạng cơng nghệ khác được gọi là VIMS - Quick được áp dụng cho tất cả các xưởng sản xuất ở Bắc Mỹ. Cơng nghệ này đã giúp cho Ford tiết kiệm được đáng kể về thời gian và chi phí trong quá trình quản lý hàng hĩa tồn kho.

Bên cạnh đĩ, WhereNet phát triển WhereSoft Vehicle, đây là một hệ thống quản lý hàng tồn kho dựa vào WhereNet VIMS – WhereNet-based Vehlcle Inventory Management System.Sự ứng dụng này cung cấp tầm nhìn khơng thay đổi và một sự quản lý từ khâu lắp ráp cuối cùng đến lúc giao hàng, giúp cho việc định vị một chiếc xe cụ thể nhanh chĩng, dễ dàng để hồn thành những đơn đặt hàng theo yêu cầu của khách từ những người mơi giới hay để xác định bất kì chiếc ơ tơ nào mà Ford đang giữ để kiểm sốt chất lượng.Ford đánh giá rất cao hệ thống này là sẽ rút ngắn thời gian cho những chiếc xe này ở trong bãi ít nhất là một ngày.

Đồng thời, WhereNet cung cấp thơng Tin Định Vị Đúng hạn (Realtime Location Information) cho Ford.

WhereNet RTLS của Ford dị tìm và phát hiện ra hàng hĩa trong suốt thời gian hàng hĩa được lưu trữ trong nhà máy giúp nhân viên cĩ thể định vị nĩ nhanh chĩng, chính xác.

Những container thường được dán một thẻ tag truyền phát WhereNet cỡ trang sách (WhereTag) Mỗi WhereTag cĩ một mã vạch, mã vạch này sẽ liên kết với ID của sản phẩm. Cứ mỗi 4 phút, thẻ tag này sẽ truyền phát tín hiệu định vị của

nĩ để cập nhật liên tục hệ thống quản lý kho hàng. Thẻ Tag cĩ tuổi thọ pin khoảng 7 năm, vì vậy nĩ vẫn được giữ nguyên trên container thậm chí sau khi rời khỏi nhà máy. Cơng nghệ thẻ Tag này tạo thuận lợi hơn cho việc di chuyển các bộ phận giữa các nhà máy của Ford giúp tiết kiệm được rất nhiều thời gian.

Hầu hết các nhà sáng tạo ra xe ơ tơ đều chấp nhận hệ thống Kanban bằng thẻ giấy của Nhật , thẻ này ra hiệu cho chuyền trước biết để bổ sung thêm cho chuyền lắp ráp phía sau. WhereNet và các chi nhánh của Ford, Cơng nghệ tồn cầu của Ford cùng nhau phát triển chức năng cuộc gọi đặc biệt, chức năng này đã được cải thiện rất nhiều về hiệu quả của quá trình bổ sung nguyên vật liệu truyền thống, nâng cao khả năng của hệ thống định vị.Hiện nay, Ford đặt các thiết bị WhereCall tại tất cả các trạm lắp ráp của Ford. Khi việc cung ứng một bộ phận cụ thể đã đạt được một mức độ sự cung cấp được xác định trước, những người cơng nhân trên dây chuyền sẽ ấn nút WhereCall để gửi tín hiệu để bổ sung cung cấp thêm bộ phận cụ thể đĩ đảm bảo cho dây chuyền này khơng bao giờ ngưng hoạt động do khơng đủ bộ phận lắp ráp. Quá trình này nhằm loại bỏ nhu cầu tuyển thêm cơng nhân làm nhiệm vụ đi lấy thẻ Kanban. Hệ thống này cũng loại bỏ những thời gian trì hỗn giữa các quy trình, xa hơn nữa là tối thiểu hàng tồn kho trong dây chuyền.

Khi ấn nút WhereCall, ánh sáng lĩe lên 10 lần để xác nhận sự truyền phát tín hiệu và thiết bị tính thời gian bắt đầu được tính. Với các bộ phận phức tạp tại xưởng lắp ráp, thiết bị tính thời gian cĩ thể giúp nhắc nhở cơng nhân rằng thẻ tag được kích hoạt và thời gian trơi qua bao lâu từ khi bắt đầu cuộc gọi. Kể từ khi sử dụng WhereCall, hệ thống này đã mang loại rất nhiêu lợi ích cho Ford, Nĩ đã loại bỏ sự lộn xộn và những lượng tích trữ quá nhiều những bộ phận trong kho. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ăng ten được gắn trên trần nhà của nhà máy sản xuất để đĩn lấy tiếng phát ra từ thẻ tag, những mẫu tin của WhereCall được đưa đến máy chủ của WhereNet, nơi xác nhận vị trí của cuộc gọi và những phần cần được lắp đầy. Dữ liệu sau đĩ được chuyển sang hệ thống SMART của Ford, hệ thống này sẽ lần lượt hiển thị tin nhắn trên màn hình cảm ứng của máy vi tính. Hệ thống này đảm bảo rằng người lái

sẽ khơng phải rời khỏi buồng lái của xe nâng hàng của họ khi họ nhận dược đơn đặt hàng, lắp đầy những hàng hĩa từ hàng tồn kho, phân phối chính xác đến vị trí của người điều khiển máy mĩc trên dây chuyền, Đây là người bắt đầu WhereCall chỉ một vài phút trước đĩ.

WhereCall với tính năng khơng dây mang đến tính linh hoạt to lớn và giúp đảm bảo rằng hàng hĩa đã được dự trữ chắc chắn đầy đủ nguyên vật liệu khi cần, đảm bảo hoạt động diễn ra suơn sẻ. Ford đã đạt được nhiều kết quả ấn tượng thơng qua việc sử dụng cơng nghệ WhereNet:

 Sử dụng lao động hiệu quả hơn

 tiết kiệm được rất nhiều chi phí sắp xỉ 200.000USD đến 500.000USD trên mỗi nhà nhà máy sản xuất

 Thiết lập, cài đặt nhanh hơn và cho phép nhà máy sản xuất trực tuyến với hệ thống cuộc gọi cho những việc quan trọng , với độ tin cậy về việc áp dụng tỉ lệ six sigma đã được chứng minh.

Như là một bằng chứng của sự tiến bộ của cơng nghệ, Ford Motor Co., đã nhận được giải thưởng cơng nghệ của Henry Ford vào 10/2000 .Khi Ford thêm vào nhiều chương trình ứng ụng hơn nữa, chi phí trên mỗi chương trình ứng dụng giảm xuống và những khoản tiết kiệm tăng lên đáng kể.

Gây ấn tượng bởi những kết quả đạt được thơng qua cơng nghệ WhereNet Đến nay, Ford gần như đã đưa tồn bộ sự hỗ trợ vào việc sử dụng cơng nghệ trong nhà máy sản xuất tồn cầu. “ nĩ cĩ sự chính xác và tiềm năng mà Ford cần. Kinh nghiệm ở nhà máy Van Dyke đã chứng minh đầy đủ rằng nĩ cĩ thể đáp ứng hay thậm chí vượt qua mong đợi của Ford. Trong thị trường ơ tơ đầy cạnh tranh như hiện nay, WhereNet đã mang đến cho Ford lợi thế rất cĩ giá trị.

Một phần của tài liệu Tiểu luận quản trị sản xuất Áp dụng Just In Time ở công ty Ford (Trang 27)