C. Tiến trình lên lớp:
2. Vấn đề sống chung với lũ:
* Đồng bằng sông Hồng:
Đắp đê lớn.
Tiêu lũ theo nhánh vào ô trũng. Bơm nước từ đồng ruộng ra sông
* Đồng bằng sông Cửu Long:
Đắp đê bao hạn chế lũ nhỏ Tiêu lũ ra vùng biển phía Tây. Làm nhà nổi, làng nổi.
Xây dựng làng ở các vùng đất cao Dự báo chính xác và sử dụng hợp lý nguồn lợi sông Mê Công.
Long có những thuận lợi và thiệt hại gì? Nêu một số biện pháp phòng lũ hiện nay ở hai đồng bằng lớn của nước ta?
Giải thích dựa vào đặc điểm của từng miền rồi tìm ra biện pháp hợp lý.
HS trả lời, GVnhận xét, tóm tắt.
Cho học sinh quan sát hình ảnh của một số con sông lớn ở nước ta?
4. Củng cố:
GV khái quát lại nội dung bài học
Xác định các hệ thống sông lớn ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ ở nước ta.
5. Dặn dò:
Học bài và làm bài tập
Chuẩn bị bài mới: Thực hành?
======&======
Tiết 41 Ngày soạn:
04/04/2009
Bài 35
THỰC HÀNH VỀ KHÍ HẬU THUỶ VĂN VIỆT NAMA.Mục tiêu: A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải:
- Kĩ năng về biểu đồ mưa, biểu đồ lưu lượng dòng chảy. - Củng cố các kiến thức về khí hậu, thuỷ văn Việt Nam
- Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa mùa mưa và mùa lũ của sông ngòi.
2.Kĩ năng:
Đọc và phân tích biểu đồ, bản đồ về khí hậu và thuỷ văn ở nước ta
3.Thái độ:
Có một số hiểu biết về khai thác các nguồn lợi sông ngòi và những giải pháp phòng chống lũ lụt ở nước ta.
B.Phương pháp:
Thảo luận; Nêu vấn đề; Đàm thoại gợi mở…
B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
Bản đồ sông ngòi Việt Nam
Biểu đồ khí hậu thuỷ văn của ba vùng. Học sinh chuẩn bị dụng cụ vẽ.
2. Học sinh:
Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.