Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 8 (Trang 31)

C. Tiến trình lên lớp:

3.Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác

chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người.

Hoạt động cuả ngoại lực, khí hậu dòng nước và con người.

4. Củng cố:

GV khái quát lại nội dung bài học

Xác định một số vùng núi trên lược đồ địa hình Việt Nam?

5. Dặn dò:

Học bài và làm bài tập

Chuẩn bị bài mới: Thực hành?

======&======

Tiết 36 Ngày soạn:

18/03/2009

Bài 30 THỰC HÀNH

ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAMA.Mục tiêu: A.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải:

2.Kĩ năng:

Đọc và phân tích sơ đồ. Lược đồ địa hình Việt Nam.

3.Thái độ:

Hiểu biết và yêu quê hương đất nước. Bảo vệ môi trường thiên nhiên.

B.Phương pháp:

Thảo luận; Nêu vấn đề; Đàm thoại gợi mở…

B.Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

Lược đồ địa hình Việt Nam. Các tranh ảnh có liên quan. 2. Học sinh:

Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

C. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

? Gọi học sinh lên bảng xác định một số dãy núi lớn trên lược đồ địa hình Việt Nam?

? Nêu đặc điểm địa hình nước ta?

3. Triển khai bài:3.1. Đặt vấn đề: 3.1. Đặt vấn đề:

Nước ta có ¾ diện tích đồi núi trên toàn thể lãnh thổ đất liền, đồi núi chúng ta là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng đa dạng và khai thác có hiệu quả sẻ đem lại nguồn lợi to lớn. Để hiểu rõ hơn về đặc điểm địa hình Việt Nam, tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này.

3.2. Triển khai bài mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 1 - Bài tập 1

GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm cặp. ? Dựa vào hình 28.1 và 33.1, em hãy cho biết:

1. Đi theo vĩ tuyến 22oB từ biên giới Việt Lào đến biên giới Việt Trung, ta phải qua các các dãy núi lớn và các con sông lớn nào?

HS thảo luận và trả lời GV chuẩn xác

- Qua các núi lớn: Phu đen đinh, Hoàng Liên Sơn, Cánh cung Sông Gâm, Cánh cung Ngân Sơn.

- Qua các sông lớn: S. Đà; s. Hồng; S. Chảy; S. Lô; S. Gâm; S. Cầu; S. Kì Cùng.

GV gọi đại diện một số nhóm lên bảng xác định lại vị trí các dãy núi và con sông này.

Hoạt động 2 - Bài tập 2

? Đi dọc kinh tuyến 108o từ Bạch Mã đến Phan Thiết, ta phải qua các cao nguyên nào? Hãy nhận xét về địa hình nham thạch ở đây?

HS thảo luận và trả lời GV chuẩn xác

- Nhận xét: Địa hình cao khá bằng phẵng

Nham thạch chủ yếu là đất đỏ ba dan

GV gọi học sinh lên bảng xác định lại vị trí của các cao nguyên này trên lược đồ.

Hoạt động 3 - bài tập 3

? Hãy cho biết đi trên quốc lộ 1A từ Lạng Sơn đến Cà Mau phải qua các đèo nào?

HS thảo luận và trả lời GV chuẩn xác

Qua các đèo: Sãi Lề, Ngang, Hải Vân, Cù Mông, Cả.

? Các đèo này ảnh hưởng gì đến giao thông nước ta trên đường bộ và đường sắt?

HS trả lời

GV chuẩn xác và tổng kết bài.

4. Củng cố:

GV khái quát lại nội dung bài học

Xác định một số dãy núi, cao nguyên, sông lớn, đèo lớn trên lược đồ địa hình Việt Nam?

5. Dặn dò:

Học bài và làm bài tập

Chuẩn bị bài mới: Đặc điểm khí hậu Việt Nam? ======&======

Tiết 37 Ngày soạn: 21/03/2009

Bài 31

ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAMA.Mục tiêu: A.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm và diễn biến thất thường. Thời tiết nước ta đa dạng theo thời gian và theo vĩ độ địa lí vùng miền.

2.Kĩ năng:

Đọc và phân tích sơ đồ. Lược đồ khí hậu Việt Nam.

3.Thái độ:

Hiểu biết và yêu quê hương đất nước. Bảo vệ môi trường thiên nhiên.

B.Phương pháp:

Thảo luận; Nêu vấn đề; Đàm thoại gợi mở…

B.Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

Lược đồ khí hậu Việt Nam. Các tranh ảnh có liên quan. 2. Học sinh:

Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

C. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

Em hãy kể tên một số đỉnh núi và tên các con sông lớn ở nước ta mà em biết?

3. Triển khai bài:3.1. Đặt vấn đề: 3.1. Đặt vấn đề:

Nước ta có vị trí địa lí hết sức đặc biệt với ¾ diện tích là đồi núi và vùng biển đông rộng lớn kéo dài đã tác động mạnh mẽ đến đặc điểm khí hậu Việt Nam. Nền nhiệt đới gió mùa ẩm kéo dài theo thời gian và theo vĩ độ. Để hiểu rõ hơn về địa lí nước ta, tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài mới:

3.2. Triển khai bài mới.

Hoạt động của Thầy và trò Nội dung chính

Hoạt động 1

? Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm nước ta thể hiện ở những điểm nào?

HS thảo luận và trả lời GV chuẩn xác

? Dựa vào bảng 31.1 hãy cho biết những tháng nào có nhiệt độ không khí giảm dần từ Nam ra Bắc? Vì sao có sự giảm sút này? ? Vì sao có một số nơi lượng mưa rất lớn? HS thảo luận

GV hướng dẫn học sinh chuẩn xác kiến

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 8 (Trang 31)