Trình bày báo cáo.

Một phần của tài liệu ga đia lí 12 chuẩn (Trang 104)

- GV hướng dẫn học sinh cỏch vẽ biểu đồ

1. Trình bày báo cáo.

- Nhóm 1: Vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên tỉnh Phú Thọ.

- Nhóm 2: Đặc điểm KT – XH tỉnh Phú Thọ. - Nhóm 3: Đặc điểm nông nghiệp tỉnh Phú Thọ. - Nhóm 4: Đặc điểm công nghiệp tỉnh Phú Thọ.

- NX chéo giữa các nhóm.

- GV: NX, tổng kết, đánh giá. 3. Tổng kết.

- Nội dung thực hiện. - Phơng pháp tiến hành.

4. Củng cố

- GV thu báo cáo, tổng hợp cách thức viết và trình bày báo cáo.

5. Hướng dẫn về nhà

- Chuẩn bị ôn tập học kì II.

Ngày soạn / /2010

Ngày kớ / /2010

Tiết 51 - n tập học kì IIÔ

I. Mục tiờu:

1. Kiến thức:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức cơ bản cho HS về đặc điểm dân c lao động, sự phát triển, phân bố các ngành kinh tế; điều kiện phát triển, thế mạnh của các vùng kinh tế và đặc điểm kinh tế biển đảo; các vùng kinh tế trọng điểm.

2. Kĩ năng:

- Ôn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ, phân tích số liệu, nhận xét, tổng hợp 1 vấn đề.

3. Thái độ: Rèn ý thức tự giác, thái độ nghiêm túc trong kiểm tra.

II.

Thiết bị dạy học:

- Bản đồ tự nhiên và kinh tế chung Việt Nam.

III. Tiến trỡnh bài học:

1. Tổ chức:

Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số HS vắng

2. Kiểm tra bài cũ

- GV kiểm tra chuẩn bị của 4 nhóm.

3. Bài mới

Hoạt động của GV v HSà Nội dung chớnh

Hoạt động 1

- GV lập sơ đồ.

- Nguyên nhân chuyển dịch?

I. Lí thuyết:

1. Địa lí dân c:

- ảnh hởng của đặc điểm dân số đến KT – XH.

- Đặc điểm nguồn lao động, sự chuyển dịch cơ cấu lao động.

- Điều kiện? Sự phát triển, phân bố? Phơng hớng?

- Lập bảng hoặc dàn ý đại cơng về nguồn lực.

- GV nhấn mạnh các nội dung trọng tâm, giải đáp các nội dung khó.

Hoạt động 2:

- GV lấy 1 số VD trong SGK.

- Hớng dẫn cách vẽ, các lu ý khi vẽ…

2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: theo ngành và lãnh thổ.

3. Địa lí các ngành kinh tế:

- Nông nghiệp: trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản. - Công nghiệp: cơ cấu, CN trọng điểm.

- Dịch vụ: GTVT, ngoại thơng.

4. Địa lí các vùng kinh tế:

- Nguồn lực phát triển KT – XH của các vùng. - Thế mạnh và các vấn đề phát triển KT – XH của từng vùng:

+ TDMNBB: khai thác chế biến khoáng sản, trồng cây cận nhiệt, ôn đới.

+ ĐBSH: chuyển dịch cơ cấu KT theo ngành. + BTB: vấn đề hình thành cơ cấu N-L-NG và cơ cấu công nghiệp, xây dựng CSHT.

+ Duyên hải NTB: KT biển.

+ Tây Nguyên: phát triển cây công nghiệp lâu năm. (đặc biệt là cà phê)

+ ĐNB: khai thác lãnh thổ theo chiều sâu.

+ ĐBSCL: sử dụng và cải tạo tự nhiên: nguyên nhân & biện pháp.

II. Thực hành:

- Vẽ biểu đồ theo các dạng: tròn, đờng, miền, cột với số liệu SGK.…

- NX và giải thích. (tách riêng NX và GT)

4. Củng cố

- GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm.

5. Hướng dẫn về nhà

Tiết 52 - kiểm tra học kỳ Ii

Ngày soạn / /2010

Ngày kí / /2010

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá khả năng nhận, biết thông hiểu, vận dụng kiến thức cơ bản của học sinh trong phần Địa lý dân c, địa lý các ngành và các vùng kinh tế.

2. Kỹ năng: Kiểm tra, đánh giá kỹ năng xử lý số liệu, vẽ biểu đồ, phân tích và nhận xét bảng số liệu.

3. Thái độ: Rèn cho học sinh tính nghiêm túc, t duy sáng tạo trong làm bài kiểm tra.

Một phần của tài liệu ga đia lí 12 chuẩn (Trang 104)