a. ảnh miếng bảo vệđĩa cú kốm theo nhiễu Gauss cú độ lệch chuẩn 30 b. Sau khi phõn ngưỡng từ (a), ảnh nhưđược rắc thờm “muối và hạt tiờu” c. ảnh (a) sau khi được làm trơn
d. ảnh được làm trơn và sau khi phõn ngưỡng, nú đó hết nhiễu.
2.2.3. Làm trơn
Thao tỏc làm trơn trờn ảnh xỏm cú thểđược coi như là một phộp mở mà tiếp theo sau đú là một phộp đúng ảnh. Hiệu quả của thao tỏc này là nú sẽ xoỏ đi những điểm quỏ sỏng hoặc quỏ tối trờn ảnh gốc. Do vậy, cú những điểm ảnh thực sự là nhiễu sẽ được xử lý, nhưng cũng khụng trỏnh khỏi những giỏ trị ảnh thực sự cũng bị ảnh hưởng và nhỡn chung, giỏ phải trả cho việc giảm nhiễu là ảnh bị mờ đi so với ban
đầu.
Hỡnh 2.16 a miờu tảảnh của một chiếc bảo vệđĩa mà đó được liệt vào dạng nhiễu Gauss(theo phõn loại thụng thường ) với độ lệch chuẩn 30. Hỡnh 2.16c trỡnh bày kết quả của phộp làm nhiễu hỡnh thỏi được ỏp dụng cho ảnh này; ta thấy cú khi ảnh được làm trơn ở 2.16 c lại khụng rừ bằng ảnh ban đầu 2.16 a. Tuy nhiờn, so hai ảnh 2.16b và 2.16d ta thấy sự khỏc biệt giữa chỳng là: Ảnh lỳc đầu được phõn ngưỡng, sau đú ta mới làm trơn thỡ kết quả thật là tuyệt vời, ảnh thu được 2.16d đó hết nhiễu. Điều đú cho ta thấy rằng, việc phõn ngưỡng quả là phõn ngưỡng quả là cú tỏc dụng tốt đối với phộp làm trơn. Phần tử cấu trỳc được sử dụng ở đõy chỉ là đơn giản, nhưng việc lựa chọn phần tử cấu trỳc nào cũn phải tuỳ thuộc vào kiểu nhiễu nào để mà sử dụng cho thớch hợp.
28Hỡnh 2.17: Đường dốc hỡnh thỏi