Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm văn hóa phục vụ các hoạt động kinh tế du lịch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đánh giá tiềm năng phát triển du lịch của huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 40)

- Xây dựng cơ chế chính sách miễn giảm thuế, cho nộp thuế chậm, lãi suất ưu đãi vốn vay đầu tư đối với các dự án ưu tiên đầu tư tại các khu trọng điểm phát triển du lịch,

7. Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm văn hóa phục vụ các hoạt động kinh tế du lịch

hút, khuyến khích đầu tư, chính sách thuế, tín dụng, đất đai... đặc biệt phải có các chính sách ưu đãi đối với những vùng thường xảy ra thiên tai, lũ lụt.

7. Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm văn hóa phục vụ các hoạt động kinh tế du lịch kinh tế du lịch

Sản phẩm du lịch càng có chất lượng cao, càng được đa dạng hóa bao nhiêu thì càng thu hút được du khách bấy nhiêu. Vì thế, trong tất cả các hoạt động kinh tế du lịch, vấn đề quan tâm đến chất lượng sản phẩm văn hóa là yếu tố có ý nghĩa chiến lược để phát triển du lịch nói chung. ALưới cần phải cố gắng phát huy tinh thần sáng tạo hơn nữa nhằm khắc phục nhược điểm sản phẩm đơn điệu, thiếu tính đa dạng của mình. Cho nên cần lưu tâm đến một số biện pháp cụ thể sau:

+ Cần nâng cao chất lượng của chương trình tham quan di tích, các làng nghề truyền thống, các khu du lịch, các điểm du lịch... Đầu tư mở rộng thêm các loại hình tham quan. Xây dựng nhà bảo tàng các di tích nhằm trưng bày, giới thiệu các hiện vật, các di tích lịch sử, văn hóa... Cần cải tiến về phương thức bán vé tham quan sao cho được nhiều điểm, nhiều tuyến và kết hợp với du lịch sinh thái, sông suối, rừng, núi để tạo ra không khí thoải mái cho du khách. Đặc biệt cần quan tâm đến đội ngũ hướng

dẫn viên du lịch phải nâng cao trình độ nghiệp vụ, nội dung và nghệ thuật thuyết minh lôi cuốn được du khách, đồng thời phải nhiệt tình trong hướng dẫn và đón tiếp.

+ Các sản phẩm về văn hóa nghệ thuật, các lễ hội... cần được đầu tư, quản lý mạnh hơn từ phía Nhà nước, những lễ hội lớn cần phải tổ chức độc đáo hơn, quy mô hơn, đa dạng và hấp dẫn hơn. Cần quan tâm đến đa dạng hóa các sản phẩm của các làng nghề truyền thống, đặc biệt lưu ý đến mặt hàng lưu niệm mang bản sắc của văn hóa ALưới.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đánh giá tiềm năng phát triển du lịch của huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w