Phân chia kết cấu thành các vùng B và D:

Một phần của tài liệu Bài giảng cầu bê thông cốt thép f1 GTVT (Trang 75)

- Đ−ợc bảo vệ • Giếng đứng

Δ fp T= ΔfpES +Δ fpSR +Δ fpCR +Δ fpR (5.28) Trong các cấu kiện kéo sau :

6.1.2 Phân chia kết cấu thành các vùng B và D:

Về mặt ph−ơng pháp thấy rằng rất hợp lý và thuận tiện khi phân chia mỗi mặt phẳng kết cấu cần quan tâm thành hai loại vùng khác nhau mà sẽ đ−ợc giải quyết khác nhau gọi là vùng B có thể dùng giả thuyết Becnuli hay giả thuyết uốn ,và vùng D là vùng không liên tục .Chính xác hơn với các vùng B phải thoả mãn giả thuyết Becnuli về mặt cắt ngang vẫn phẳng sau khi uốn ,do vậy khi thiết kế vẫn có thể áp dụng các ph−ơng pháp thiết kế thông th−ờng.Ng−ợc lại, các vùng D là những vùng của kết cấu mà không thể áp dụng các ph−ơng pháp tính toán thông th−ờng và do vậy cần phải tìm hiểu kỹ hơn.

1/ Vùng B

Các vùng B đ−ợc thấy trong các dầm và bản có chiều cao hay bề dày không đổi ( hoặc ít thay đổi ) trên toàn kết cấu và tải trọng là phân bố đềụ Trạng thái ứng suất tại một mặt cắt bất kỳ dễ dàng tính toán từ các tác động tại mặt cắt ( mô men uốn, Mxoắn ,lực cắt, lực dọc trục ) bằng các ph−ơng pháp thông th−ờng.

Với các điều kiện là vùng này không bị nứt và thoả mãn định luật Húc, các ứng suất sẽ đ−ợc tính toán theo lý thuyết uốn sử dụng các đặc tr−ng mặt cắt ( nh− là diện tích mặt cắt, mô men quán tính...).

76

Khi ứng suất kéo v−ợt quá c−ờng độ chịu kéo của bê tông , mô hình dàn hoặc một trong những ph−ơng pháp tính toán thiết kế kết cấu bê tông cốt thép đ−ợc xây dựng cho vùng B sẽ đ−ợc áp dụng thay cho lý thuyết uốn .

2/ Vùng D

Các ph−ơng pháp chuẩn trên không thể áp dụng cho các vùng mà phân bố biến dạng phi

tuyến, đó là các miền có sự thay đổi đột ngột về hình học ( gián đoạn hình học ) hoặc có các lực tập trung ( gián đoạn tĩnh học ). Gián đoạn hình học gặp ở các dạng hốc ( chỗ lõm, lồi ) các góc khung, những đoạn cong và những khe hoặc lỗ .

Gián đoạn tĩnh học phát sinh từ các lực tập trung hoặc các phản lực gối và các neo cốt thép dự ứng lực. Các kết cấu có phân bố biến dạng phi tuyến trên toàn bộ các mặt cắt của kết cấu nh− tr−ờng hợp các dầm cao, đ−ợc xem là toàn bộ vùng D.

Không giống nh− vùng B trạng thái ứng suất của vùng D không thể xác định đ−ợc từ nội lực của mặt cắt bởi vì không biết đ−ợc sự phân bố của biến dạng. Để giải thích điều này hãy xem hình 6.2 , hình này cho thấy rằng mặc dù xác định đ−ợc sự phân bố nội lực trong những dầm khác nhau nh−ng trạng thái ứng suất tại gối tựa của các dầm đó không thể phân tích đ−ợc khi thiếu sự giải thích của các kiểu đặt tải .

VM M

Hình 6.2: Các kết cấu có cùng kiểu phân bố nội lực nh−ng các vùng D gần gối sẽ khác nhau nhiềụ

Các nội lực mặt cắt của vùng B và các phản lực gối của kết cấu là cơ sở cho việc thiết kế các vùng B và D . Do đó b−ớc đầu tiên sẽ là phân tích một hệ thống tĩnh học thích hợp theo nh− thực hành chung.Đ−ơng nhiên điều này chỉ áp dụng với các kết cấu gồm các vùng B. Với các kết cấu chỉ có toàn vùng D nh− các dầmcao việc phân tích nội lực mặt cắt có thể bỏ qua nh−ng phản lực gối tựa là th−ờng xuyên cần thiết .

Một phần của tài liệu Bài giảng cầu bê thông cốt thép f1 GTVT (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)