- Đ−ợc bảo vệ • Giếng đứng
Δ fp T= ΔfpES +Δ fpSR +Δ fpCR +Δ fpR (5.28) Trong các cấu kiện kéo sau :
6.1.1 Nguyờn lý chung và phạm vi ỏp dụng:
Các ứng suất và nội lực trong kết cấu có thể đ−ợc vẽ hay hình ảnh hoá d−ới dạng các quỹ đạọ Những sơ đồ quỹ đạo đó gần giống các đ−ờng dòng, do vậy chúngta có thể gọi là dòng nội lực trong kết cấu . Khái niệm và các dạng quỹ đạo lực chạy từ biên chịu tải qua kết cấu tới các gối thực sự là các công cụ hữu hiệu để hiểu đúng quá trình chịu tải của kết cấu và là sự trợ giúp tiện ích cho ng−ời thiết kế.
Hình 6.1 : Quỹ đạo ứng suất trong vùng B và D
Tuy vậy các mẫu quỹ đạo tổng quát là khá phức tạp và chỉ có thể xác định đúng nhất đối với vật liệu làm việc đàn hồi tuyến tính, hơn nữa trong BTCT các đ−ờng chịu kéo chạy dọc theo cốt thép và có thể gây ra nứt và biến dạng dẻo, do vậy tốt hơn hết là trong các bài toán thực tế, cần đơn giản hoá hình đồ quỹ đạo và làm cho phù hợp với những đặc điểm, tính chất riêng biệt của kết cấu bê tông.
75
Vào đầu năm 1899, W.Rictter đ−a ra mô hình dàn thanh đơn để hình ảnh hoá nội lực trong các dầm chịu nứt. Từ đó ẸMorsch đã sử dụng làm cơ sở thiết kế dầm bê tông. Trong những nhiên cứu gần đây Cook và Collins đều sử dụng ph−ơng pháp đó để tìm ra nội lực trong kết cấụ
Việc tổng quát hoá mô hình dàn thành mô hình Strut-and-Tie tạo ra khả năng ứng dụng thực sự của nó đối với các cấu kiện BTCT và của toàn bộ kết cấụ
Để đạt đ−ợc mục đích này, các quỹ đạo ứng suất của các tr−ờng ứng suất riêng biệt trong kết cấu và các lực t−ơng tác từ cốt thép chúng đ−ợc xem xét và độ cong của chúng đ−ợc lý t−ởng hoá theo dạng của các phần tử kéo hoặc nén trong một mô hình hệ thanh thẳng. Dòng của các nội lực có thể đ−ợc phác hoạ và đ−ợc định rõ bởi ph−ơng pháp đ−ờng tải trọng và đ−ợc lý t−ởng hoá trong mô hình hệ thanh thích hợp. Bởi vậy các thanh chống và các thanh kéo ( hoặc chính xác là các tr−ờng ứng suất bê tông và cốt thép ) đ−ọc định kích th−ớc bởi các nội lực của mô hình nh− đã thiết lập, với sự cân nhắc thích đáng của sự lệch và neo của các lực, đang đ−ợc lý t−ởng hoá theo dạng của các nút.
Nhiều khi chỉ có sự phát triển của một mô hình hệ thanh sẽ là đủ để nhận biết những điểm yếu trong một kết cấu và thực chất là cung cấp thiết kế chi tiết , bằng cách minh hoạ để nhận biết yêu cầu cốt thép tại điểm đ−a ra của kết cấụ
Ph−ơng pháp đã đ−ợc đ−a vào quy trình CEB/FIP-Model code 90 và Euro code 2,
ACI,AASHTỌ
Với mục đích đơn giản nh− một qui luật chung, các kết cấu là đ−ợc phân tích riêng trong một vài mặt trực giaọ Vì vậy chúng ta hầu hết dành quan tâm với mô hình hệ thanh phẳng. Nhờ đó quan hệ giữa các mô hình trong các mặt khác nhau sẽ đ−ợc tính toán bằng các lực t−ơng tác hoặc các ứng suất.
Đôi khi nó trở nên cần thiết để đ−a ra một cái nhìn tỷ mỉ tại những vùng nào đó của kết cấu bằng những mô hình hệ thanh cục bộ. Điều này cho phép chúng ta sẽ sử dụng các mô hình hệ thanh trở nên tinh tế hơn của những vùng đặc biệt quan tâm với những điều kiện biên nhận đ−ợc từ một mô hình tổng thể.