Quy mô, tốc độ tăng trưởng và mức độ cạnh tranh trên thị trường.

Một phần của tài liệu Lý luận chung về lợi thế cạnh tranh và thị trường xuất khẩu (Trang 29 - 30)

II. Thị trường xuất khẩu:

2.3.Quy mô, tốc độ tăng trưởng và mức độ cạnh tranh trên thị trường.

2.1.Quan hệ đối ngoạ i:

2.3.Quy mô, tốc độ tăng trưởng và mức độ cạnh tranh trên thị trường.

+Mức tiêu dùng của sản phẩm và tỷ lệ sản phẩm hay dịch vụ đó được nhập khẩu là bao nhiêu?

+Liệu sản phẩm hay dịch vụ đó sẽ được thị trường mục tiêu chấp nhận hay không?

+Mức chấp nhận nói chung đối với sản phẩm nhập khẩu ở nước đó là như thế nào?

+Hiện có bao nhiêu đối thủ cạnh tranh nước ngoài trên thị trường? Họ đến từ những khu vực nào?

2.3. Quy mô, tốc độ tăng trưởng và mức độ cạnh tranh trên thịtrường. trường.

Hiện nay, người ta thường sử dụng hai phương pháp lựa chọn thị trường xuất khẩu rất thông dụng. Thứ nhất, phương pháp thụ động. Các công ty xuất khẩu chỉ hạn chế hoạt động trong việc thoả món cỏc đơn đặt hàng từ phía nước ngoài, hoặc chuyển thị trường hoạt động bằng cách thay đổi các đại lý xuất khẩu ở nước ngoài. Quá trỡnh lựa chọn thiếu tớnh hệ thống và khụng cú định hướng sức mua nên thường kém tính hiệu quả.

Thứ hai, phương pháp chủ động hay tích cực. Các công ty xuất khẩu lựa chọn một hay một số thị trường có nhiều triển vọng nhất từ nhiều thị trường khác nhau và loại bỏ những thị trường ít hấp dẫn hơn. Các tiêu thức được sử dụng để tuyển chọn thường gắn liền với quy mô và tốc độ tăng trưởng của thị trường, ví dụ như tổng cầu của thị trường về số lượng và chất lượng cũng như tiềm năng của tổng cầu, tổng cung trên thị trường và tiềm năng của tổng cung, hệ thống phân phối, các phương tiện thông tin…

Sau khi đó xỏc định và chọn lựa các cơ hội thị trường theo quy mô và tốc độ tăng trưởng, người ta sẽ sắp xếp và phân loại cơ hội thị trường theo 4 dạng: cơ hội tương lai, cơ hội tối đa, cơ hội không có triển vọng và cơ hội cần nắm bắt ngay từ đó đưa ra quyết định từ bỏ thị trường hay tỡm cỏch thõm nhập vào thị trường.

Hiện nay, vấn đề thị trường đó và đang trở nên bức xúc đối với tất cả các nước đặt sự phát triển kinh tế của mỡnh trờn nền tảng kinh tế toàn cầu. Sự cạnh tranh gay gắt trờn cỏc thị trường đó đặt ra các thách thức khó khăn với nhiều nước, đặc biệt là đối với những nước đang phát triển (trong đó có Việt Nam). Vỡ vậy, trước khi lựa chọn một thị trường xuất khẩu nào đó để thâm nhập, các doanh nghiệp xuất khẩu của một nước thường phải tự đánh giá mức độ cạnh tranh của ngành và/hoặc sản phẩm và xác định mỡnh sẽ ở vị trớ nào trờn thị trường nếu có mặt trên thị trường đó: thủ lĩnh, thách đấu, vô địch, đang gặp khó khăn hay đó thực sự khú khăn. Điều này rất quan trọng vỡ vị thế được dự đoán của công ty trong tương lai sẽ quyết định chiến lược của công ty.

Một phần của tài liệu Lý luận chung về lợi thế cạnh tranh và thị trường xuất khẩu (Trang 29 - 30)