Các căn cứ lựa chọn thị trường xuất khẩu

Một phần của tài liệu Lý luận chung về lợi thế cạnh tranh và thị trường xuất khẩu (Trang 25 - 26)

II. Thị trường xuất khẩu:

2.Các căn cứ lựa chọn thị trường xuất khẩu

Núi một cỏch nụm na thỡ thị trường ở đây là chợ, có chợ thỡ mới cú nơi mang hàng đến bán. Nhưng vấn đề là lựa chọn chợ như thế nào và xem chợ đang

thiếu hàng gỡ để ta đưa hàng đi.

Kinh nghiệm của một số nước công nghiệp mới và Nhật Bản cho chúng ta thấy, việc phát huy được lợi thế cạnh tranh trong các giai đoạn phát triển kinh tế, đặc biệt trong giai đoạn đầu của quá trỡnh cụng nghiệp hoá có sự đóng góp quan trọng của chính sách lựa chọn các thị trường xuất khẩu. Cụ thể là, nhờ có các chính sách này, các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh đó tỡm được đầu ra ổn định với khối lượng tiêu thụ lớn, từ đó tăng lợi nhuận và tốc độ quay vũng vốn của các doanh nghiệp xuất khẩu để tái đầu tư vào các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, khai thác một cách triệt để những lợi thế này.

Thông thường, để phát huy được lợi thế cạnh tranh thỡ chớnh sỏch lựa chọn thị trường xuất khẩu của mỗi quốc gia phải tuân theo một số nguyên tắc như sau:

+Thực hiện đa phương hoá thị trường đồng thời với việc phát triển thị trường trọng điểm. Đây là một nguyên tắc mà Việt Nam cần áp dụng trong giai đoạn hiện nay<7>(phần trích dẫn cuối chuyên đề) . Bên cạnh việc thâm nhập mạnh hơn nữa vào thị trường Bắc Mỹ, phát huy vị trí vốn có ở thị trường Châu Á, mở rộng thị trường Liên minh Châu Âu (trong đó chú trọng đến thị trường Bắc Âu), khai thông và mở rộng thị trường truyền thống SNG và Đông Âu, tỡm đường đến thị trường Châu Phi xa xôi, chúng ta cũng cần phải xác định một số thị trường trọng điểm, trong đó theo người viết quan trọng nhất là thị trường Mỹ và Trung Quốc-hai thị trường mà Việt Nam có thể tận dụng và phát huy được lợi thế cạnh tranh của mỡnh. Nhiều nước Asean cũng dựa vào chính hai thị trường này mà đạt tới trỡnh độ phát triển như ngày nay.

+Chính sách lựa chọn thị trường đúng đắn không chỉ thể hiện ở khâu phân phối và tiêu thụ sản phẩm có hiệu quả trên các thị trường xuất khẩu đó chọn, mà cũn thể hiện ở khả năng sản xuất hàng hoá và dịch vụ đủ sức đáp ứng đũi hỏi của thị trường và cạnh tranh trên thị trường với khối lượng lớn và mức độ tăng trưởng nhanh.

Sau khi Hiệp định thương mại Việt-Mỹ được ký kết, một trong những vấn đề lớn mà các nhà xuất khẩu Việt Nam gặp phải là khả năng sản xuất hạn hẹp, manh mún, năng suất lao động thấp, không thể đáp ứng được những đơn đặt hàng với khối lượng lớn và trong một thời gian ngắn của các nhà nhập khẩu Mỹ. Điều này thường xảy ra trong ngành dệt may, mà để giải quyết không thể trong “một sớm một chiều”. Trong nhiều trường hợp, mặc dù nhỡn thấy khoản lợi nhuận là đáng kể, nhưng do “lực bất tũng tõm” chỳng ta đành phải “ngậm ngùi” từ chối.

Trên căn bản của những nguyên tắc chung, khi lựa chọn thị trường xuất khẩu, người xuất khẩu có thể dựa trên một số căn cứ sau đây:

Một phần của tài liệu Lý luận chung về lợi thế cạnh tranh và thị trường xuất khẩu (Trang 25 - 26)