Kết quả phân typ huyết thanh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tỉ lệ lưu hành và phân type các chủng Salmonella trong thịt gà tươi sống tại bốn tỉnh Miền Trung và Nam Bộ của Việt Nam (Trang 63)

Sau khi phân lập được 194 chủng Salmonella, chúng tôi tiến hành định typ huyết thanh 75 % số chủng phân lập được. Kết quả cho thấy các chủng phân lập thuộc 9 typ huyết thanh bao gồm Albany, Hadar, Dabou, Agona, Typhimurium, Muenster, Give, London và Indiana với tỉ lệ phân bố khác nhau, được thể hiện trong hình 3.1.

Hình 3.1. Sự phân bố các typ huyết thanh tại bốn tỉnh miền Trung và Nam bộ Như vậy, trong số các chủng phân lập được phần lớn thuộc typ Albany (48.6 %), tiếp đến là typ Dabou (14.4 %) và Indiana (10.3 %). Một số typ xuất hiện với số lượng thấp như Agona (2.7 %), Give (0.7 %), Muenster và London (1.4 %). Trong 9 typ huyết thanh đã phân lập thì có 5 typ đã được tìm thấy trên người như Typhimurium, Agona, Hadar, Give, London theo báo cáo của cơ quan kiểm soát và phòng chống dịch bệnh của Mỹ. Trong đó các typ huyết thanh Typhimurium,

Indiana, Agona, Hadar, London, Albany cũng được xác định có ở các nước như Trung Quốc, Campuchia và Thái Lan [40], [28].

Hai typ huyết thanh quan trọng gây ngộ độc thực phẩm ở người là

Salmonella Enteritidis và Salmonella Typhimurium, thì không thấy sự có mặt của

Salmonella Enteritidis trong các mẫu thịt gà tươi sống của bốn tỉnh miền Trung và Nam bộ. Tuy nhiên, có sự xuất hiện của typ huyết thanh Salmonella Typhimurium với tỉ lệ 5.5 %.

Ở Việt Nam, nhiều typ huyết thanh Salmonella đã được phân lập trên người, trong đó

Salmonella Enteritidis và Salmonella Typhimurium là 2 typ huyết thanh lây nhiễm nhiều nhất với tỉ lệ 12.5 % và 37.5 % [36]. Điều này cho thấy thịt gà có thể không phải là nguồn thực phẩm chính truyền bệnh Salmonella không thương hàn trên người ở Việt Nam như tại các nước châu Âu và Mỹ.

Tại tỉnh Đà Nẵng, các chủng phân lập được đều thuộc typ huyết thanh

Salmonella Albany, không thấy sự có mặt của các typ huyết thanh khác.

Kết quả phân typ huyết thanh của các chủng phân lập được tại tỉnh Hà Tĩnh được thể hiện trong hình 3.2.

66.0% 20.0%

7.0% 7.0%

Typ huyết thanh Salmonella

Albany Agona Dabou Hadar

Từ hình vẽ trên ta thấy, có tới 66.0 % chủng được định typ huyết thanh đều thuộc typ Albany. Ngoài ra typ huyết thanh Salmonella agona chiếm 20.0 %, còn lại một số ít chủng thuộc typ Dabou và Hadar (7.0 %). Như vậy, typ huyết thanh Albany xuất hiện khá nhiều tại địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.

Kết quả định typ huyết thanh các chủng phân lập được tại tỉnh Đồng Nai, được thể hiện trong hình vẽ sau:

51.6 % 3.2 % 12.9 % 12.9 % 12.9 % 6.5 %

Typ huyết thanh Salmonella

Albany Agona Dabou Hadar Typhimurium Muenster

Hình vẽ 3.3. Tỷ lệ lưu hành các typ huyết thanh Salmonella tại tỉnh Đồng Nai Như vậy, typ huyết thanh Albany xuất hiện với tỉ lệ lớn nhất (51.6 %), tiếp đến là các typ Hadar, Dabou và Typhimurium (12.9 %). Còn hai typ huyết thanh Agona và Muenster xuất hiện với tỉ lệ khá thấp. Trong các mẫu thu thập tại tỉnh Đồng Nai, đã phát hiện typ huyết thanh có nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm cao cho người là Salmonella Typhimurium.

Kết quả định typ huyết thanh tại thành phố Hồ Chí Minh, được thể hiện như trong hình vẽ sau:

38.2% 1.1% 2.3% 19.1% 4.5% 16.9% 18.0%

Typ huyết thanh Salmonella

Albany Give London Hadar Typhimurium Indiana Dabou

Hình vẽ 3.4. Tỷ lệ lưu hành các typ huyết thanh Salmonella tại TP. Hồ Chí Minh Tại thành phố Hồ Chí Minh, các chủng phân lập được thuộc 7 typ huyết thanh, trong đó, 38.2 % số chủng thuộc typ Salmonella albany, các typ Hadar, Dabou và Indian xuất hiện khá tương đồng (dao động từ 16.0-19.0 %). Còn lại một số ít chủng thuộc typ London, Give. Trong đó, đặc biệt có sự xuất hiện của typ

Salmonella Typhimurium gây ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng cho người, xuất hiện với tỉ lệ 4.5%.

Kết quả định typ huyết thanh cho thấy tại hai tỉnh miền Nam mặc dù xuất hiện với tỉ lệ không quá cao typ huyết thanh Salmonella Typhimurium gây ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng cho người. Điều này góp phần vào việc cảnh báo nguy cơ ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng tại hai tỉnh miền Nam.

Với các kết quả định typ huyết thanh, ta có biểu đồ về sự lưu hành các typ huyêt thanh tại bốn tỉnh miền Trung và Nam bộ như sau:

CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. KẾT LUẬN

4.1.1. Xác định tỉ lệ lƣu hành của Salmonella trong thịt gà tƣơi tại bốn tỉnh miền Trung và Nam bộ

- Trong tổng số 434 mẫu phân tích được thu thập từ bốn tỉnh miền Trung và Nam bộ Việt nam, thì có phát hiện 44.7 % mẫu dương tính Salmonella.

- Số mẫu phân tích được thu thập tại tỉnh Đà Nẵng dương tính với

Salmonella chiếm tỉ lệ 45.5 %. Trong đó, mẫu siêu thị dương tính Salmonella chiếm tỉ lệ 50.0 %, mẫu thu thập tại các chợ dương tính Salmonella chiếm tỉ lệ 44.4 %.

- Số mẫu phân tích được thu thập tại tỉnh Hà Tĩnh dương tính với Salmonella

chiếm tỉ lệ 44.4 %. Trong đó, mẫu siêu thị dương tính Salmonella chiếm tỉ lệ 60.0 %, mẫu thu thập tại các chợ dương tính Salmonella chiếm tỉ lệ 42.5 %.

- Số mẫu phân tích được thu thập tại tỉnh Đồng Nai dương tính với

Salmonella

chiếm tỉ lệ 44.6 %. Trong đó, mẫu siêu thị dương tính Salmonella chiếm tỉ lệ 45.5 %, mẫu thu thập tại các chợ dương tính Salmonella chiếm tỉ lệ 44.4 %.

- Số mẫu phân tích được thu thập tại thành phố Hồ Chí Minh dương tính với

Salmonella chiếm tỉ lệ 44.7 %. Trong đó, mẫu siêu thị dương tính Salmonella chiếm tỉ lệ 38.5 % , mẫu thu thập tại các chợ dương tính Salmonella chiếm tỉ lệ 45.8 %.

4.1.2. Phân typ huyết thanh

- Các chủng phân lập được thuộc các typ huyết thanh: Hadar, Albany, Dabou, Agona, Typhimurium, Muester, Give, London và Indiana.

- Tỉ lệ phân bố của các typ huyết thanh là: Albany 48.6 %, Hadar 15.1 %, Dabou 14.4 %, Indiana 10.3 %, Typhimurium 5.5 %, Agona 2.7 %, Muenster 1.4 % , London 1.4 % và Give 0.7 %.

4.2. KIẾN NGHỊ

Mở rộng nghiên cứu về số lượng mẫu, địa điểm lấy mẫu.

Tiến hành định lượng hàm lượng vi khuẩn Salmonella có trong thịt gà tươi sống tại bốn tỉnh miền Trung và Nam bộ, cung cấp số liệu nhằm mục đích đánh giá nguy cơ.

Nghiên cứu sự lưu hành Salmonella theo mùa.

Nghiên cứu sự lưu hành Salmonella từ quá trình chế biến đến vận chuyển và tiêu thụ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Võ Ngọc Bảo, M. N. Kyule, R. Fries và M. P. O.Bauma, (2006), “Tình hình nhiễm Salmonella trên thân thịt gà tại các lò mổ gia cầm thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 13, 2, tr. 31-36.

2. Bộ Y tế. Thông tư lấy mẫu 14/2011/TT-BYT. http://vfa.gov.vn/van-ban-phap- luat/thong-tu-142011tt-byt-cua-bo-y-te-huong-dan-chung-ve-lay-mau-thuc- pham-phuc-vu-thanh-tra-kiem-tra-chat-luong-ve-sinh-an-toan-thuc-pham- 26.vfa

3. Cục An toàn thực phẩm. Ngộ độc thực phẩm. Vfa.gov.vn/so-lieu-bao-cao/ngo- doc- thuc-phẩm/23.vfa.

4. Trần Thị Hạnh, Đặng Thanh Sơn, Nguyễn Tiến Thành (2004), “Tỉ lệ nhiễm

Salmonella spp., phân lập, định typ S.Typhimurium, S. enteritidis ở gà tại một số trại giống gốc các tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Khoa học kĩ thuật Thú y, 11, 2, tr. 27-34.

5. Lưu Quỳnh Hương, Trần Thị Hạnh, Fries Reinhard, Pawin Padungtod (2006), “Kết quả định typ các chủng Salmonella phân lập từ thịt gà trên địa bàn Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 13, tr. 50-53.

6.Tổng cục thống kê Việt Nam, Niên giám thống kê 2010., http://www.gso.gov.vn/default_en.aspx?tabid=469&idimid=3.Accessed 12 December 2011.

7. Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng, TCVN 4833-1: 2002: Thịt và sản phẩm thịt – lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử - phần 1: lấy mẫu.

Tiếng Anh

8. Bryan, F. L. & M. P. Doyle. (1995), “Health Risks and Consequenses of

Salmonella and Campylobacter jejuni in Raw Poultry”, Journal of Food Protection, 58, pp. 326-344.

states, MMWR Morb Mortal Wkly Rep. www.cdc.gov/Salmonella/typhimurium- groundbeef/010512/index.html.

10. Centers for Disease Control and Prevention (2008). Foodborne Disease Outbreak Surveillance system database, 2008. http:www.cdc.gov/mmwr/preview/mmwrhtml/mm6035a3.htm.

11. Centers for Disease Control and Prevention (2008). Salmonella Surveillance:

Annual Summary, 2006.

http://www.cdc.gov/ncidod/dbmd/phlisdata/salmonella.htm.

12. Centers for Disease Control and Prevention, CDC 2011 Estimates: Findings. http://www.cdc.gov/foodborneburden/2011-foodborne-estimates.html.

13. Cox, L. A., Jr. & Ricci, P. F. (2008), “Causal regulation vs. political will: why human zoonotic infections increase despite precautionary bans on animal antibiotics”. Envirion. Int. 34.(4), pp. 459.-75.

14. Danan C., Fremy S., Moury F., Bohnert M.L., Brisabois A. (2009), Determining the serotype of isolated Salmonella strains in the veterinary sector using the rapid slide agglutination test. Journal French Food Safety Agency, pp. 13-18.

15. European Food Safety Authority (2011), Scientific opinion on a quantitative estimation of the public health impact of setting a new target for the reduction of

Salmonella in broilers, EFSA Journal. 9(7):2106.

16. European Food Safety Authority (2010), Scientific report of EFSA: analysis of the baseline survey on the prevalence of Campylobacter in broiler batches and of Campylobacter and Salmonella on broiler carcasses in the EU, 2008. Part A: Campylobacter and Salmonella prevalence estimates. EFSA J. 8:1-100.

17. Department of Health, Australia Government. Foodborne illness in Australia, 2011. http://www.health.gov.au/internet/main/publishing.nsf/Content.htm.

18. Grimont, P. A. D., F-X. Weill. (2007), “Antigenic Formulae of the Salmonella

Serovars. WHO collaborating Center for Reference and Research on Salmonella, Institute Pasteur”.

19. Grimont P. A.D. , Francine G. , and Philippe B. (2000), Taxonomy of the Genus Salmonella. p1-17. C. Wray and A. Wray (ed.),Salmonellain domestic animals. CABI Publishing, Wallingford, Oxford.

20. Hendrikasen, R. S. (2011), “Global monitoring of Salmonella serovar distribution from the World Health Organization Global Foodborne Intection Network Country Data Bank: results of quality assured laboratories from 2001 to 2007”, Foodborne. Pathog. Dis., 8, pp. 887-900.

21. Hoelzer, K., A. I. M. Switt, and M. Wiedmann. (2011), “Animal contact as a source of human non-typhoidal salmonellosis”, Vet. Res., 42, pp. 1-27.

22. Humphrey, T. (2000), “Public health aspects of Salmonella infection”, p. 245- 262. C. Wray and A. Wray (ed.), Salmonella in Domestic Animals. CABI Publishing, Wallingford, Oxon, UK.

23. Jorgensen, F., R. Bailey, S. Williams, P. Henderson, D. R. Wareing, F. J. Bolton, J. A. Frost, L. Ward, and T. J. Humphrey. (2002), “Prevalence and numbers of Salmonella and Campylobacter spp. on raw, whole chickens in relation to sampling methods”.Int. J. Food Microbiol., 76, pp. 151-164.

24. Lay, K. S., Y. Vuthy, P. Song, K. Phol, and J. L. Sarthou. (2010), “Prevalence, numbers and antimicrobial susceptibilities of Salmonella serovars and Campylobacter spp. in retail poultry in Phnom Penh, Cambodia”, J. Vet. Med. Sci, 73, pp. 325-329.

25. Meldrum, R. J., and I. G. Wilson. (2007), “Salmonella and Campylobacter in United Kingdong retail raw chicken in 2005”, J. Food Prot., 70, pp. 1937-1939. 26. Mead, P.S. (1999), “Food-related illness and death in the United State”, Emerg Infect Dis., 5, pp. 607–25.

27. Nyachuba, D. G. (2010) “Foodborne illness: is it on the rise?”, Nutr. Rev., 68, pp. 257-269.

28. Padungtod, P., and J. B. Kaneene. (2006), “Salmonella in food animals and humans in northern Thailand”, Int. J. Food Microbiol., 108, pp. 346-354.

29. Phan, T. T., L. T. L. Khai, N. Ogasawara, N. T. Tam, A. T. Okatani, M. Akiba, and H. Hayashidani. (2005), “Contamination of Salmonella in retail meats and shrimps in the Mekong Delta, Vietnam” J. Food Prot, 68, pp. 1077-1080.

30. Poppe, C. (2000), “Salmonella infection in the domestic fowl”, pp.107-132. C. Wray and A. Wray (ed.,) Salmonella in domestic animals. CABI Publishing, Walling ford, Oxford.

31. Rusul, G., J. Khair, S. Radu, C. T. Cheah, and R. M. Yassin. (1996), “Prevalence of Salmonella in broilers at retail outlets, processing plants and farms in Malaysia”, Int.J.Food Microbiol., 33, pp. 183-194.

32. French Sanitary Agencies, Summary of pathogenic report , (2011).

33. Sun, L. K., Y. Vuthy, P. Song, K. Phol, and J. L. Sarthou (2010), “Prevalence, numbers and antimicrobial susceptibilities of Salmonella serovars and

Campylobacter spp. in retail poultry in Phnom Penh Cambodia”, J. Vet. Med. Sci.,

73, pp. 325-329.

34. United State Department of Agricutlture. Isolation and identification of

Salmonella from meat, poultry, and egg products, MLG 4.04.

http://www.fsis.usda.gov/pdf/mlg_4_05.pdf/Accessed.

35. Van, T. T. H., G. Moutafis, T. Istivan, L. T. Tran, and P. J. Coloe. (2007), “Detection of Salmonella spp. in retail raw food samples from Vietnam and characterization of their antibiotic resistance”, Appl. Environ. Microbiol, 73, pp. 6885-6890.

36. Vo, A. T. T, E. van Duijkeren, Ad C. Fluit, M. E.O.C. Heck, A. Verbruggen, H. M. E. Maas, W. Gaastra. (2006), “Distribution of Salmonella enterica serovars from humans, livestock and meat in Vietnam and the Dominance of Salmonella

Typhimurium Phage Type 90”, Vet. Microbiol., 113, pp.153-158.

37. World Health Organization. Global Salm-Surv: A global Salmonella

surveillance and laboratory support project - Protocols for Isolation, Identification & Serotyping of Salmonella, Shigella & Vibrio cholerae.

38. World Health Organisation, Manual for the Laboratory Identification and Antimicrobial Susceptibility Testing of Bacterial Pathogens of Public Health Importance in the Developing. World.

39. World Health Organisation, Protocols for Isolation, Identification, and Serotyping of Salmonella, Shigella, and Vibrio cholera.

40. Yang, B., D. Qu, X. Zhang, J. Shen, S. Cui, Y. Shi, M. Xi, M. Sheng, S. Zhi, and J. Meng. (2010), “Prevalence and characterization of Salmonella serovars in retail meats of marketplace in Shaanxi, China”, Int. J. Food Microbiol., 141, pp.63- 72.

41. Yang, B., M. Xi, X. Wang, S. Cui, T. Yue, H. Hao, Y. Wang, Y. Cui, W. Q. Alali, J. Meng, I. Walls, D. M. Lo Fo Wong, and M. P. Doyle. (2011), “Prevalence of Salmonella on raw poultry at retail markets in China”, J. Food Prot., 74. 1724- 1728.

42. Zhao, C., B. Ge, J. De Villena, R. Sudler, E. Yeh, S. Zhao, D. G. White, D. Wagner, and J. Meng. (2001), “Prevalence of Campylobacter spp., Escherichia coli, and Salmonella serrovars in retail chicken, turkey, pork, and beef from the Greater Washington, D.C., area”, Appl.Environ. Microbiol., 67, pp.5431-5436.

PHỤ LỤC

Bảng 1. Kết quả phân lập và phân typ các chủng Salmonella tại tỉnh Hà Tĩnh

STT Quận, thành phố Địa điểm lấy

mẫu Nhiệt độ mẫu khi phân tích Kết quả Phân typ

1

Thành phố Hà

Tĩnh siêu thị lạnh Dương tính

2

Thành phố Hà

Tĩnh siêu thị lạnh Dương tính Agona 3 Thành phố Hà Tĩnh siêu thị lạnh Âm tính 4 Thành phố Hà Tĩnh siêu thị lạnh Âm tính 5 Thành phố Hà

Tĩnh siêu thị lạnh Dương tính Albany 6

Thành phố Hà

Tĩnh chợ thường nhiệt độ thường Âm tính 7

Thành phố Hà

Tĩnh chợ thường nhiệt độ thường Dương tính Albany 8

Thành phố Hà

Tĩnh chợ thường nhiệt độ thường Dương tính Dabou 9

Thành phố Hà

Tĩnh chợ thường nhiệt độ thường Âm tính 10

Thành phố Hà

Tĩnh chợ thường nhiệt độ thường Dương tính Albany 11

Thành phố Hà

Tĩnh chợ thường nhiệt độ thường Âm tính 12

Thành phố Hà

Tĩnh chợ thường nhiệt độ thường Âm tính 13

Thành phố Hà

Tĩnh chợ thường nhiệt độ thường Dương tính 14

Thành phố Hà

Tĩnh chợ thường nhiệt độ thường Âm tính 15

Thành phố Hà

Tĩnh chợ thường nhiệt độ thường Âm tính 16

Thành phố Hà

Tĩnh chợ thường nhiệt độ thường Dương tính Albany 17

Thành phố Hà

Tĩnh chợ thường nhiệt độ thường Âm tính 18

Thành phố Hà

Tĩnh chợ thường nhiệt độ thường Âm tính 19

Thành phố Hà

20

Thành phố Hà

Tĩnh chợ thường nhiệt độ thường Dương tính Agona 21

Thành phố Hà

Tĩnh chợ thường nhiệt độ thường Dương tính 22

Thành phố Hà

Tĩnh chợ thường nhiệt độ thường Âm tính 23

Thành phố Hà

Tĩnh chợ thường nhiệt độ thường Âm tính 24

Thành phố Hà

Tĩnh chợ thường nhiệt độ thường Dương tính Hadar 25

Thành phố Hà

Tĩnh chợ thường nhiệt độ thường Dương tính Albany 26

Thành phố Hà

Tĩnh chợ thường nhiệt độ thường Âm tính 27

Thành phố Hà

Tĩnh chợ thường nhiệt độ thường Âm tính 28 Quận Thiên Câm chợ thường nhiệt độ thường Âm tính

29 Quận Thiên Câm chợ thường nhiệt độ thường Dương tính Albany 30 Quận Thiên Câm chợ thường nhiệt độ thường Âm tính

31 Quận Thiên Câm chợ thường nhiệt độ thường Dương tính Albany 32 Quận Thiên Câm chợ thường nhiệt độ thường Dương tính

33 Quận Thiên Câm chợ thường nhiệt độ thường Âm tính 34 Quận Cần Lộc chợ thường nhiệt độ thường Âm tính

35 Quận Cần Lộc chợ thường nhiệt độ thường Dương tính Agona

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tỉ lệ lưu hành và phân type các chủng Salmonella trong thịt gà tươi sống tại bốn tỉnh Miền Trung và Nam Bộ của Việt Nam (Trang 63)