- Trả lời các câu hỏi ở cuối bài Chuẩn bị nội dung bài 38 SGK.
3) Cơ cấu đàn trâu, bò cả nớc, Trung Du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên năm
Hình thức: Cá nhân.
GV yêu cầu 1/3 lớp tính tỉ trọng của trâu, bò trong tổng đàn trâu bò của cả nớc, 1/3 lớp tính tỉ trọng trâu, bò của Trung Du và miền núi Bắc Bộ. Các HS khác tính tỉ trọng trâu bò của Tây Nguyên.
* Hoạt động 4: Nhận xét và giải thích về chăn nuôi gia súc của Trung Du và miền núi
* Giải thích: nguyên nhân của sự khác biệt về hớng chuyên môn hóa cây công nghiệp ở hai vùng:
- Do sự khác nhau về điều kiện tự nhiên. + Trung Du miền núi Bắc Bộ có mùa đông lạnh, đất ferlit có độ phì không cao, địa hình núi bị cắt xẻ, ít mặt bằng lớn, dẫn đến qui mô sản xuất nhỏ.
+ Tây Nguyên có nền nhiệt cao, địa hình t- ơng đối bằng phẳng, đất ba dan độ phì cao, thích hợp với qui hoạch các vùng chuyên canh có qui mô lớn và tập trung.
- Có sự khác nhau về đặc điểm dân c - xã hội, lịch sử khai thác lãnh thổ, tập quán sản xuất.
+ Trung Du và miền núi Bắc Bộ dân c có kinh nghiệm trong trồng và chế biến từ lâu đời.
+ Tây nguyên: Dân c có kinh nghiệm trong trồng và chế biến cà phê.
3) Cơ cấu đàn trâu, bò cả nớc, Trung Duvà miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên năm và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên năm 2005:
Cả nớc (1) (2)
Trâu 34,5 65,1 10,4
Bò 65,5 34,9 89,6
(1): Trung Du và miền núi Bắc Bộ. (2) Tây Nguyên.
* Giải thích về chăn nuôi gia súc của Trung Du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên:
Bắc Bộ và Tây Nguyên. Hình thức: Nhóm. B
ớc 1: GV chia lớp thành các nhóm thảo luận và giao nhiệm vụ.
Nhóm 1: Giải thích tại sao hai vùng trên đều có thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn? So sánh cơ cấu đàn trâu, bò của hai vùng? Nhóm 2: Giải thích tại sao ở Trung Du và miền núi Bắc Bộ, trâu đợc nuôi nhiều hơn bò, còn ở Tây Nguyên thì ngợc lại, bò lại nhiều hơn trâu ?
B
ớc 2: GV hớng dẫn HS trả lời câu hỏi B
ớc 3: GV yêu cầu các nhóm HS trình bày, nhận xét và bổ sung hoàn thiện.
- Hai vùng trên đều có thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn là do:
+ Hai vùng có một số đồng cỏ thuận lợi cho việc chăn nuôi: Mộc Châu, Đơn Dơng- Đức Trọng,... Bên cạnh đó, nguồn thực phẩm cho chăn nuôi ngày càng đợc tăng cờng và đảm bảo do ngành trồng trọt có bớc phát triển vững chắc.
+ Khí hậu:
Trung Du và miền núi Bắc Bộ: Nhiệt độ có một mùa đông lạnh, ẩm thích hợp với điều kiện sinh thái của đàn trâu.
Tây Nguyên: nhiệt đới cận xích đạo có mùa khô, phù hợp với điều kiện sinh thái của bò. Nhu cầu từ các vùng phụ cận với các sản phẩm chăn nuôi của các vùng là rất lớn Trung Du miền núi Bắc Bộ (Đồng bằng sông Hồng), Tây Nguyên (Đông Nam bộ).
Dân c có kinh nghiệm trong chăn nuôi gia súc lớn.
- Thế mạnh này đợc thể hiện nh thế nào trong tỉ trọng của hai vùng so với cả nớc? - Tổng số đàn trâu và bò của hai vùng chiếm tỉ lệ lớn so với cả nớc:
+ Đàn trâu chiếm 60% tổng số đàn trâu của cả nớc.
+ Đàn bò: 27,3% so với tổng số đàn bò của cả nớc.
- Tại sao ở Trung Du và miền núi Bắc Bộ, trâu đợc nuôi nhiều hơn bò, còn ở Tây Nguyên thì ngợc lại?
+ Đàn trâu chủ yếu tập trung ở Trung Du và miền núi Bắc Bộ vì phù hợp với điều kiện khí hậu lạnh ẩm. Trâu vốn là gia súc có khả năng chịu ẩm và rét. ở đây lại có một số đồng cỏ nhỏ nằm rải rác thích hợp với tập quán chăn thả trong rừng. Đàn bò cũng phát triển khá vì có đồng cỏ lớn trên cao nguyên Mộc Châu, nên có điều kiện nuôi bò sữa tập trung. Giao thông đợc cải thiện nên việc vận chuyển đến các thị trờng tiêu thụ (thành phố và vùng đồng bằng), cũng thuận lợi.
- Đàn bò nuôi nhiều ở Tây Nguyên vì ở đây có một số đồng cỏ lớn, tập trung thích hợp với chăn nuôi bò đàn, bò sữa theo qui mô lớn. Tuy nhiên, chăn nuôi bò cha phát triển tơng xứng với tiềm năng của vùng.
3. Củng cố:
GV biểu dơng và đánh giá cho điểm các HS làm việc tíhc cực.
4. Dặn dò
- Về nhà hoàn thiện bài thực hành - Yêu cầu HS đọc trớc bài 39.
Ngày giảng Lớp Sĩ số
Tiết 44 Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu:
1. Kiến thức:
- Phân tích đợc các thế mạnh nổi bật và những hạn chế đối với việc PT kinh tế ở ĐNB - chứng minh đợc vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu, thực trạng và phơng hớng khai thác lãnh thổ theo chiều sâu của vùng.
- Giải thích đợc sự cần thiết phải khai thác tổng hợp KT biển và bảo vệ môi trờng
2. Kĩ năng:
- kĩ năng sử dụng bản đồ, lợc đồ, su tầm và sử lí các thông tin trên các phơng tiện thông tin đại chúng.Phân tích số liệu thống kê
- Rèn luyện kĩ năng trình bày và báo cáo các vấn đề kinh tế - xã hội của một vùng.
3. Thái độ:
Thêm yêu quê hơng tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây dựng và bảo vệ tổ quốc
II. chuẩn bị của gv và hs:
1. GV- Bản đồ kinh tế Đông Nam Bộ.
- Các bảng số liệu liên quan đến nội dung bài học. 2. HS:- Atlat Địa lí Việt Nam.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra miệng: Thu bài thực hành 2 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm những nét khái quát về vùng Đông Nam Bộ.
Hình thức: Cả lớp.
? Đọc SGK mục 1, bảng 39 SGK Địa lí 12, Quan sát bản đồ hành chính trang 3 Atlat Địa lí Việt Nam, hãy:
- Kể tên các tỉnh, thành phố của vùng Đông Nam Bộ, so sánh diện tích, dân số của Đông Nam Bộ với các vùng đã học.
- Nêu nhận xét về một số chỉ số của Đông Nam Bộ so với cả nớc Một HS chỉ trên bản đồ treo tờng để trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 2: Tìm hiểu các thế mạnh và hạn chế của vùng. Hình thức: Cặp.
Bớc 1: GV giao nhiệm vụ cho HS phiếu học