Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1 Kiến thức:

Một phần của tài liệu G.an 12 tu T24- 48. YEN (Trang 46)

1. Kiến thức:

- Hiểu và trình bày đợc đặc điểm vị trí của vùng và các thế mạnh kinh tế về khai thác khoáng sản, thủy điện, cây công nghiệp ôn đới và cận nhiệt đới cũng nh các thế mạnh về chăn nuôi đại gia súc và kinh tế biển.

- Hiểu đợc ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc của việc phát triển các thế mạnh của vùng.

2. Kĩ năng:

- Đọc và khai thác thông tin từ Atlat, bản đồ giáo khoa và các lợc đồ trong bài: vị trí địa lí, các tiểu vùng tự nhiên, các tài nguyên thiên nhiên.

- Phân tích, thu thập cá số trên các phơng tiện khác nhau và rút ra các kết luận cần thiết. 3. Thái độ:

Thêm yêu quê hơng tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây dựng và bảo vệ tổ quốc, đặc biệt vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

II. ph ơng tiện dạy học:

- Bản đô kinh tế Trung du và miền núi phía Bắc. - At lat Địa lí Việt Nam.

- Bảng số liệu, liên quan đến nội dung bài học.

- Hình ảnh minh họa về các thế mạnh kinh tế của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.

III. Hoạt động dạy và học:

A. ổn định tổ chức:

...... ... ...

B. Kiểm tra miệng:

Câu 1: Chứng minh rằng hoạt động xuất, nhập khẩu của nớc ta đang có những chuyển biến tích cực trong những năm gần đây.

Câu 2: Chứng minh rằng tài nguyên du lịch của nớc ta tơng đối phong phú và đa dạng

* Khởi động: Đây là vùng kinh tế nào của nớc ta:

1. Vùng kinh tế bao gồm 15 tỉnh, với diện tích trên 101 nghìn km2. 2. Là vùng có tài nguyên khoáng sản giàu có bậc nhất cả nớc.

3. Là vùng lãnh thổ có di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long nổi tiếng thế giới.

GV: Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ có diện tích rộng lớn nhất nớc ta, là nơi tập trung nhiều đồng bào dân tộc ít ngời có truyền thống văn hóa đa dạng độc đáo, là nơi có

di sản thiên nhiên vịnh Hạ Long nổi tiếng thế giới đang đợc bầu chọn là di sản thiên nhiên của thế giới mới, nơi có nhiều tiềm năng và thế mạnh phát triển kinh tế. Điều này sẽ đợc chúng ta lãm rõ hơn trong bài học hôm nay.

* Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

* Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí và lãnh thổ của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Hình thức: Cả lớp.

? Em hãy quan sát lợc đồ vị trí địa lí khu vực Trung du và miền núi Bắc Bộ xác định vị trí của vùng theo dàn ý sau:

+ Tiếp giáp: Với những quốc gia, vùng biển và khu vực kinh tế nào?

+ Đánh giá ý nghĩa của vị trí trong việc phát triển kinh tế - xã hội? Việc phát huy thế mạnh của Trung du miền núi Bắc bộ có ý nghĩa kinh tế lớn và có ý nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc thể hiện:

a) Về mặt kinh tế: Việc phát huy các thế mạnh của Trung Du miền núi Bắc Bộ thúc đẩy kinh tế xã hội của vùng phát triển, cung cấp cho cả nớc nguồn năng lợng, khoáng sản, nông sản, cho thị trờng trong nớc và quốc tế.

b) Về mặt chính trị- xã hội: - Đây là địa bàn sinh sống của nhiều dân tộc ít ngời, chiếm 1/2 số dân tộc ít ngời của cả nớc và có công lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tốc việc phát huy các thế mạnh về kinh tế ở đây sẽ dẫn đến xóa bỏ sự chênh lệch về trình độ phát triển mọi mặt giữa miền ngợc và miền xuôi.

- Kinh tế - xã hội của vùng còn chậm phát triển hơn so với các vùng khác, đời sống của đồng bào dân tộc còn gặp nhiều khó khăn. Do đó phát huy các thế mạnh sẽ nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho bà con dân tộc, đảm bảo sự bình đẳng giữa các dân tộc.

- Đây là vùng căn cứ cách mạng, thủ đô kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ cứu n- ớc.

- Có đờng biên giới với Trung Quốc, Lào và các tuyến giao thông ( quốc lộ 1A, quốc lộ 6, 18,..) cửa khẩu quốc tế quan trọng ( Hà Khẩu, Móng Cái, Hữu Nghị, Tây Trung,...) góp phần đẩy mạnh giao lu kinh tế trao đổi hàng hóa với các nớc Trung Quốc, Lào và các nớc khác trong khu vực.

( GV bổ sung: Trung du miền núi có ý nghĩa chiến lợc về chính trị, quốc phóng, đặc biệt là việc xác định chủ quyền biên giới trên đất liền- Cực Bắc - Cực Tây của nớc ta đều thuộc khu vực này.

+ Chịu ảnh hởng mạnh mẽ khi Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn thứ 6 trên thế giới ).

* Hoạt động 2: Tìm hiểu các đặc trng nổi

1) Khái quát chung: a) Vị trí, lãnh thổ:

- Là vùng có diện tích lãnh thổ rộng lớn nhất nớc ta, bao gồm 2 tiểu vùng là Đông Bắc và Tây Bắc.

- Tiếp giáp:

+ Trung Quốc, thợng Lào.

+ Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ. + Vịnh Bắc Bộ.

⇒ Giao lu phát triển kinh tế bằng đờng bộ, đờng biển với các nớc và với các vùng kinh tế trong cả nớc, đặc biệt là vùng Đồng bằng sông Hồng.

bật về tự nhiên và kinh tế - xã hội của Trung du và miền núi Bắc Bộ. Hình thức: Cặp. B ớc 1: GV chia HS thành các cặp và giao nhiệm vụ. Đọc SGK, kết hợp với các hình ảnh minh họa (Điện Biên Phủ, Vịnh Hạ Long, cộng đồng dân tộc ít ngời,...) hãy hoàn thiện phiếu học tập số 1 để làm nổi bật các thế mạnh và các hạn chế của vùng. B ớc 2: HS thảo luận. B ớc 3: GV tổng kết và nhấn mạnh: Bên cạnh những thuận lợi về mặt xã hội chính trị, vùng còn có nhiều hạn chế nh diện tích rừng ít. Nạn du canh, du c của đồng bào dân tộc ít ngời. Cơ sở vật chất kĩ thuật còn nghèo (Đặc biệt là hệ thống giao thông vận tải.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu các thế mạnh kinh tế của Trung du và miền núi phía Bắc.

Hình thức: Nhóm. B ớc 1: GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ B ớc 2: + Nhóm 1: ( Phiếu học tập số 2 - Thế mạnh khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện GV nhấn mạnh: Việc khai thác tài nguyên này tạo ra động lực quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng, nhng khi phát triển cần chú trọng đến việc bảo vệ môi trờng và cảnh quan.

+ Nhóm 2: Phiếu học tập số 3 - Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dợc liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới.

GV nhấn mạnh: Khó khăn lớn nhất trong việc phát huy thế mạnh của vùng là hiện t- ợng thời tiết khắc nghiệt, rét đậm, rét hại, s- ơng muối. Số lợng các nhà máy chế biến và thị trờng tiêu thụ còn hạn chế.

+ nhóm 3: Phiếu học tập số 4 - Chăn nuôi gia súc.

GV nhấn mạnh: Việc sản phẩm phát huy thế mạnh này gặp khó khăn cơ bản đó là thị trờng tiêu thụ sản phẩm và nguồn thức ăn cho chăn nuôi cha đợc đảm bảo, cần chú ý giải quyết tốt các khâu trên để trong tơng lai nó sẽ trở thành một thế mạnh lớn của vùng.

+ Nhóm 4: Phiếu học tập số 5 - Kinh tế biển. B

ớc 3: Các nhóm trình bày, GV chuẩn xác kiến thức.

Trung du miền núi Bắc Bộ có vị trí chiến l- ợc quan trọng, tài nguyên thiên nhiên đa dạng có khả năng phát triển một cơ cáu kinh tế khá hoàn chỉnh với những thế mạnh về công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản, thủy điện, nền nông nghiệp nhiệt đới có cả sản phẩm cận nhiệt và ôn đới, phát triển tổng hợp kinh tế biển và du lịch.

b) Đặc điểm chung: ( Phụ lục)

2. Các thế mạnh kinh tế:

a) Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện:

Thuận lợi: Là nơi tập trung hầu hết các mỏ khoáng sản ở nớc ta

Nhiều loại khoáng sản có trữ lợng lớn và giá trị nh than, sắt, thiếc, chì, kẽm, đồng, apatit pyrit, đá vôi và xét làm xi măng, gạch ngói, gạch chịu lửa,...

Khó khăn: Đa số các mỏ quặng nằm ở nơi giao thông cha phát triển, các vỉa quặng th- ờng nằm sâu trong lòng đất nên việc khai thác trong lòng đất nên việc khai thác đòi hỏi chi phí cao và phơng tiện hiện đại.

b) Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dợc liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới.

e) Chăn nuôi gia súc: d) Kinh tế biển: (Xem phụ lục)

IV. Đánh giá:

A. 13 C. 15

B. 14 D. 16

Câu 2: Nhngc tỉnh nào không thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ: A. Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình, Thái Nguyên.

B. Vĩnh Phúc, Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa.

C. Lào Cai, Yên Bái, Ohú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang. D. Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Quảng Ninh

Câu 3: Trung du và miền núi Bắc Bộ có diện tích:

A. lớn nhất nớc ta. C. lớn thứ ba trong các vùng của nớc ta. B. Lớn bậc nhất nớc ta. D. lớn thứ t trong các vùng của nớc ta. Câu 3: ý nào không phải là thế mạnh của Trung du và miền núi Bắc Bộ:

A. Công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện.

B. Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dợc liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới. C. Hình thành cơ cấu nông - lâm - ng nghiệp đặc thù.

D. Chăn nuôi gia súc và kinh tế biển.

Câu 4: Hệ thống sông Hồng chiếm bao nhiêu phần trữ năng thủy điện của cả nớc

A. Khoảng 1/2. C. Khoảng 1/3.

B. Khoảng 2/3. D. Khoảng 1/4.

Câu 5: Phần lớn diện tích của Trung du và miền núi Bắc Bộ có đất:

A. Feralit. C. ba dan.

B. phuf sa cổ. D. Phù sa.

Câu 6: Trung du miền núi Bắc Bộ trồng đợc nhiều cây có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới là chủ yếu do:

A. ngời dân có kinh nghiệm trong trồng trọt. C. nơi đây có mùa đông lạnh nhất nớc ta. B. Vùng có đất phù sa cổ. D. vùng có vị trí ở phía bắc nớc ta.

V. Hoạt động nối tiếp: Trả lời các câu hỏi ở cuối bài.

Tìm hiểu và su tầm các hình ảnh về vùng đồng bằng sông Hồng. VI. Phụ lục:

Phiếu học tập số 1:

Nhiệm vụ: Đọc SGK, kết hợp với các hình ảnh minh họa (Điện Biên Phủ, Vịnh Hạ Long, cộng đồng dân tộc ít ngời,...) hãy làm nổi bật các thế mạnh của vùng trong phát triển kinh tế - xã hội:

Đặc điểm Đánh giá

- Là vùng có tài nguyên thiên nhiên - Là vùng tha dân, mật độ dân số.... - Nơi tập trung các dân tộc ít ngời nh... - Tuy nhiên trình độ dân c...

- Có nhiều di tích văn hóa lịch sử, tự nhiên... - Cơ sở vật chất....

Phiếu học tập số 2: (nhóm 1)

Nhiệm vụ: Đọc SGK mục 2 (trang 146), kết hợp lợc đồ tự nhiên và kinh tế và kênh hình minh họa, hãy điền tiếp vào sơ đồ làm nổi bật thế mạnh về khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện của vùng.

Tiềm năng Thế mạnh

Kim loại Than

Phi kim loại Vật liệu xây dựng Thủy điện

Phiếu học tập số 3: (Nhóm 2.)

Nhiệm vụ: Đọc SGK mục 3 trang 147 kết hợp lợc đồ tự nhiên và kinh tế, hãy điền tiếp vào sơ đồ sau để làm nổi bậ thế mạnh về cây công gnhiệp, cây dợc liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới. Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện

Cơ sở phát triển Hiện trạng sản xuất

Phiếu học tập số 3 (nhóm 3)

Nhiệm vụ: Đọc SGK mục 4 trang 147, kết hợp lợc đồ tự nhiên và kinh tế. Hãy điền tiếp vào sơ đồ sau để làm nổi bật thế mạnh về chăn nuôi gia súc

Phiếu học tập số 4: (nhóm 4)

Nhiệm vụ: Đọc SGK mục 5 trang 147 , kết hợp lợc đồ tự nhiên và kinh tế. Hãy điền tiếp vào sơ đồ sau đó làm nổi bật thế mạnh về kinh tế biển.

Thông tin phản hồi 1: Phiếu học tập số 1:

Đặc điểm Đánh giá

- Là vùng có tài nguyên thiên nhiên đa dạng

(đất, nớc, khí hậu, khoáng sản, biển,...) Phát triển kinh tế tổng hợp. - Là vùng tha dân, mật độ dân số thấp.

- Nơi tập trung các dân tộc ít ngời nh: Dao, Thái, Mông, Hoa, Tày, Nùng,..

- Tuy nhiên trình độ dân c còn lạc hậu, hạn chế

- Thuận lợi: bản sắc văn hóa dân tộc đa dạng.

- Khó khăn: thiếu lao động, kĩ thuật, cạn kiệt tài nguyên.

- Có nhiều di tích văn hóa lịch sử, tự nhiên Điện Biên Phủ, ATK, Vịnh Hạ Long.

- Cơ sở vật chất có nhiều tiến bộ, tuy nhiên còn thiếu đồng bộ.

- Phát triển du lịch văn hóa và sinh thái.

Thông tin phiếu học tập số 2 (Nhóm 1)

Tiềm năng Thế mạnh

Kim loại: Sắt (Thái Nguyên,

Yên Bái, thiếc (Cao Bằng) Luyện kim, chế tạo máy Than, Quảng Ninh, Na D-

ơng, Thái Nguyên Nhiệt điện, xuất khẩu. Phi kim loại: Apatit (Lào

Cai), đất hiếm (Lai Châu) Hóa chất. Vật liệu xây dựng: đá vôi,

sét, cát. Sản xuất vật liệu xây dựng.

Thủy điện: Trữ lợng 11 triệu

KW bằng 1/3 cả nớc. Thủy điện Hòa Bình, Thác Bà,Sơn La. Thông tin phiếu học tập số 3: (Nhóm 2)

Cơ sở phát triển Hiện trạng sản xuất

Ph ơng h ớng Kinh tế biển Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện Cơ sở phát triển

- Đất feralit trên đá phiến, vôi, gơnai và các loại đá mẹ khác.đất phù sa cổ ở Trung Du

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh.

- Địa hình phân hóa đa dang. - Dân c có kinh nghiệm sản xuất. - Nhu cầu tiêu thụ lớn.

Hiện trạng sản xuất

- Phát triển cây công nghiệp: chè. ngoài ra còn có quế (Yên Bái), hồi (Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh) thuốc lá (Cao Bằng, Lạng Sơn)

- Cây d ợc liệu: tam thất, đ ơng quy, hồi, thảo quả.

- Cây ăn quả, rau hoặc đặc sản,..

Ph ơng h ớng

- Phát triển nông nghiệp hàng hóa.

- áp dụng tiến bộ KHKT. - Định canh, định c .

Thông tin phản hồi phiếu học tập số 4: (Nhóm 3)

Thông tin phiếu học tập số 5 (Nhóm 4)

Cơ sử phát triển

- Nguồn thức ăn: đồng cỏ (Mộc Châu)

- Khí hậu thích hợp

- Có nhiều giống vật nuôi tốt: lợn, ngựa, gà.

- Kinh nghiệm sản xuất của đồng bào.

- Nhu cầu tiêu thụ nội vùng và cho các vùng khác.

Hiện trạng sản xuất

- Đàn trâu bò phát triển mạnh nhất cả n ớc, đặc biệt là trâu (năm 2005 đàn trâu chiếm 57,5% cả n ớc (đạt hơn 1,7 triệu con năm 2005), đàn bò 16,2% cả n ớc (900 nghìn con năm 2005). Ph ơng h ớng - Phát triển dịch vụ thú y, cơ sở hạ tầng, công nghệ chế biến Kinh tế biển - Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản: Vịnh Bắc Bộ - Phát triển du lịch:

Vịnh Hạ Long, Trà Cổ - Cảng biển: cụm cảng Quảng Ninh (cảng n ớc sâu Cái Lân,...)

Ngày giảng Lớp Sĩ số

Tiết 38. Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông hồng

I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu:

1. Kiến thức:

- Biết đợc vị trí địa lí , phạm vi lãnh thổ của vùng.

- Phân tích đợc tiềm năng và hạn chế trong phá triển kinh tế - xã hội của đồng bằng sông Hồng.

- Hiểu đợc tính cấp thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và thực trạng chuyển dịch vùng.

- Biết đợc một số định hớng về chuyển dịch cơ cấu theo ngành của vùng trong thời gian tới.

2. Kĩ năng:

- Đọc và khai thác thông tin từ Atlat, bản đồ giáo khoa và các lợc đồ trong bài: vị trí địa lí, các tài nguyên thiên nhiên, mạng lới giao thông, đô thị ở đồng bằng sông Hồng..

Một phần của tài liệu G.an 12 tu T24- 48. YEN (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w