Vị trí trung chuyển của các tuyến hàng không quốc tế b) Điều kiện tự nhiên:

Một phần của tài liệu G.an 12 tu T24- 48. YEN (Trang 38)

b) Điều kiện tự nhiên:

- Địa hình:

+ Địa hình kéo dài theo chiều Bắc - Nam. Ven biển là các đồng bằngchạy gần nh liên tục. Do đó có thể xây dựng các tuyến đờng bộ, đờng sắt xuyên Việt, nối Trung Quốc với Cam Pu Chia.

+ Hớng núi và hớng sông ở miền Bắc và miền Trung phần lớn chạy theo hờng Tây Bắc - Đông Nam. Đây là điều kiện mở các tuyến đờng bộ và đờng sắt từ đồng bằng lên miền núi. - Khí hậu: Nhiệt đới nóng quanh năm nền giao thông có thể hoạt động suốt 12 tháng.

- Thủy văn: Nớc ta có hệ thống sông ngòi dày đặc. Những hệ thống sông có giá trị giao thông là hệ thống sông Hồng, Thái Bình. Đồng Nai. Sông Tiền, sông Hậu và mạng lới kênh rạch chằng chịt ở Đồng bằng sông Cửu Long tạo thành mạng lới giao thông đờng thủy thuận lợi trong nớc và quốc tế.

c) Điều kiện kinh tế - xã hội:

- Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế có ảnh hởng sâu sắc đến sự phát triển giao thông, vì các ngành kinh tế chính là khách hàng của giao thông.

- Nớc ta hiện nay đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ nên yêu cầu giao thông phải đi trớc một bớc đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế.

- Cơ sở vật chất: Nớc ta đã hình thành mạng lới giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờng biển, đ- ờng hàng không trong nớc và quốc tế tơng đối hoàn chỉnh và đa dạng.

- Đội ngũ công nhân ngành giao thông đã đảm đơng nhiều công trình giao thông hiện đại. - Đờng lối chính sách: Ưu tiên phát triển giao thông vận tải và đổi mới cơ chế, Nhà nớc và nhân dân cùng đóng góp xây dựng mạng lới giao thông.

2) Khó khăn:

- Nớc ta 3/4 địa hình là núi, cao nguyên, lại bị chia cắt mạnh nên việc xây dựng đờng xá gặp nhiều khó khăn vì phải làm nhiều cầu cống, các đờng hầm xuyên núi (Riêng đờng quốc lộ 1 A dài 2000 km, cứ 2,8 km có một cầu, với chiều dài trung bình 37 km)

- Mùa ma bão giao thông vận tải gặp khó khăn.

- Thủy chế sông ngòi thất thờng, mùa cạn và mùa lũ lợng nớc sông chênh lệch gây khó khăn cho giao thông vận tải.

- Cơ sở hạ tầng giao thông thiếu đồng bộ và tơng đối lạc hậu.

Ngày giảng Lớp Sĩ số

I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu:

1. Kiến thức:

- Hiểu đợc cơ cấu phân theo ngành của thơng mại và tình hình hoạt động nội thơng của nớc ta.

- Biết đợc tình hình, cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu và các thị trờng chủ yếu của Việt Nam.

- Biết đợc các loại tài nguyên du lịch chính ở nớc ta.

- Trình bày đợc tình hình phát triển và các trung tâm du lịch quan trọng.

2. Kĩ năng:

- Chỉ ra đợc trên bản đồ các thị trờng xuất nhập khẩu chủ yếu: các loại tài nguyên du lịch( tự hiên, nhân văn) và các trung tâm du lịch có ý nghĩa quốc gia và vùng của nớc ta. - Phân tích số liệu, biểu đồ các loại liên quan đến thơng mại, du lịch.

3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ tài nguyên du lịch

II. chuẩn bị của gv và hs:

GV- Bản đô du lịch Việt Nam..- Bảng số liệu, biểu đồ các loại về thơng mại, du lịch.(SGK) HS- At lat Địa lí Việt Nam.

III. Hoạt động dạy và học:

1. Kiểm tra miệng:

Câu 1: Hãy nêu vai trò của giao thông vận tải và thông tin liên lạc trong sự phát triển kinh tế - xã hội.

Câu 2: Hãy nêu những đặc điểm nổi bật của ngành bu chính và ngành viễn thông ở nớc ta?

2. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

* Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động nội th- ơng

Hình thức: Cá nhân/ lớp. Bớc 1:

+ GV nêu tình hình phát triển nội thơng nớc ta. Sau đó GV yêu cầu:

+ HS dựa vào hình 31.1, nhận xét cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ phân theo thành phần kinh tế ở nớc ta. + Dựa vào At lat Địa lí Việt Nam (trang th- ơng mại), cho biết những vùng có nội thơng phát triển.

Bớc 2: HS trả lời, GV chốt lại kiến thức. * Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động ngoại thơng.

Hình thức: Cá nhân/ lớp. Bớc 1:

+ HS căn cứ vào hình 31.2, nhận xét sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của nớc ta giai đoạn 1990 - 2005.

+ HS căn cứ vào hình 31.3, nhận xét và giải thích tình hình xuất, nhập khẩu nớc ta? Bớc 2: Sau khi HS phân tích các hình, GV đặt câu hỏi về nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển ngoại thơng trong những năm gần đây. - GV làm nổi bật tình trạng nhập siêu của n- ớc ta giai đoạn sau Đổi mới khác hẳn về chất so với trớc Đổi mới.

2) Th ơng mại: a) Nội th ơng:

- Phát triển sau thời kì Đổi mới.

- Thu hút đợc sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế (nhất là khu vực ngoài Nhà nớc và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài).

- Hoạt động nội thơng phát triển mạnh ở Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long.

b) Ngoại th ơng:

Hoạt động ngoại thơng có những chuyển biến rõ rệt.

- Về cơ cấu:

+ Trớc Đổi mới nớc ta là nớc nhập siêu. + Năm 1992, lần đầu tiên cán cân xuất, nhập khẩu tiến tới thế cân đối.

+ Từ 1993 đến nay, nớc ta tiếp tục nhập siêu nhng bản chất khác trớc Đổi mới.

- Về giá trị:

+ Tổng giá trị Xuất nhập khẩu tăng mạnh. + Cả xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng. + Hàng xuất: chủ yếu là khoáng sản, công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, nông sản, thủy sản. Hàng chế biến hay tinh chế còn tơng đối thấp và tăng chậm.

- Hàng nhập: chủ yếu là t liệu sản xuất. - Thị trờng mở rộng theo hớng đa dạng hóa, đa phơng hóa.

- Cơ chế quản lí có nhiều đổi mới.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu tài nguyên du lịch Hình thức: Cá nhân/ lớp.

Bớc 1: GV đa ra hình ảnh một số điểm du lịch, sau đó đặt câu hỏi:

Tài nguyên du lịch là gì?

Bớc 2: Yêu cầu HS dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, bản đồ Du lịch Việt Nam và sơ đồ trình bày tài nguyên Du lịch nớc ta (chú ý liên hệ thực tế địa phơng).

+ Bớc 3: HS trình bày. GV khái quát kiến thức.

* Hoạt động 4: Tìm hiểu thực trạng phát triển du lịch ở nớc ta.

Bớc 1: HS quan sát hình 31.4 và 31.5.

+ Phân tích và giải thích tình hình phát triển du lịch ở nớc ta.

+ Chỉ ra đợc các trung tâm du lịch có ý nghĩa quốc gia và vùng trên bản đồ.

Bớc 2: HS trả lời.

của tổ chức WTO. 2) Du lịch:

a) Tài nguyên du lịch:

- Khái niệm: Là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, du lich cách mạng, các giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo của con ngời có thể đợc sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch.

- Các loại tài nguyên du lịch:

+ Tự nhiên: (Địa hình, khí hậu, nớc, sinh vật).

+ Nhân văn: (Di tích lịch sử, văn hóa, lễ hội, làng nghề, phong tục tập quán, giá trị văn hóa dân gian,...)

b) Tình hình phát triển:

- Ngành du lich phát triển nhanh từ đầu thập kỉ 90 (thế kỉ XX) đến nay... - Các trung tâm du lịch: + Hà Nội. + Thành phố Hồ Chí Minh. + Huế- Đà Nẵng 3. Củng cố Phần trắc nghiệm:

Câu 1: Cơ cấu tổng mức bán lẻ và doanh thu phân theo thành phần kinh tế của ngành nội thơng nớc ta có xu hớng:

A. Giảm khu vực Nhà nớc, tăng khu vực ngoài Nhà nớc và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài. B. Tăng khu vực Nhà nớc và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài, giảm khu vực ngoài Nhà nớc. C. Giảm khu vực Nhà nớc và khu vực ngoài Nhà nớc, tăng khu vực có vốn đầu t nớc ngoài. D. Tăng khu vực ngoài Nhà nớc, giảm khu vực Nhà nớc và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài. Câu 2: Từ thập niên 90 (của thế kỉ XX) đến nay, hoạt động nội thơng ở nớc ta trở nên nhộn nhịp là do:

A. Sản xuất trong nớc ngày càng phát triển. B. Đời sống nhân dân ngày càng nâng cao.

C. Sự hội nhập của nớc ta vào thị trờng khu vực và quốc tế. D. Sự thay đổi cơ chế quản lí.

4.Dặn dò:

Một phần của tài liệu G.an 12 tu T24- 48. YEN (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w