Đánh giá sự tƣơng thích giữa kiểm tra vi sinh vật bằng phƣơng pháp

Một phần của tài liệu Đánh giá sự tương thích giữa phương pháp kiểm tra vi sinh vật truyền thống và phương pháp đo ATP quang sinh học trong quá trình kiểm tra vệ sinh của dây truyền (Trang 37)

truyền thống và đo ATP quang sinh

3.3.1. Mẫu đã biết trước nồng độ

Để so sánh sự tƣơng thích, chúng tôi chuẩn bị các mẫu thử đã biết trƣớc nồng độ. Mẫu đƣợc chuẩn bị từ nấm men Saccharomyces carlbergensis dùng trong sản xuất bia, với nồng độ ban đầu là 3.5 x 106 tế bào/mL Các mẫu đƣợc chuẩn bị với nhiều mức nồng độ khác nhau với hệ số pha loãng là 10-1, 10-2, 10-3, 10-4 kết quả đƣợc trình bày ở bảng dƣới đây.

38

Bảng 14: Kết quả phân tích mẫu đã biết trƣớc nồng độ bằng cả phƣơng pháp truyền thống và phƣơng pháp ATP quang sinh.

Tên mẫu Tổng vi sinh vật

(CFU) Đo ATP (RLU)

Mẫu ban đầu 3.5 x 106 2302

Mẫu 10-1 3.5 x 105 747

Mẫu 10-2 3.5 x 104 243

Mẫu 10-3 3.5 x 103 158

Mẫu 10-4 3.5 x 102 132

Qua bảng kết quả ta thấy kết quả đo đƣợc từ phƣơng pháp ATP quang sinh và tổng số tế bào nấm men đếm đƣợc có sự tƣơng thích, số đơn vị RLU tăng dần khi số lƣợng tế bào tăng dần. Ở giai đoạn pha loãng giữa nồng độ mẫu 10-4 và mẫu 10-3, kết quả thay đổi không nhiều, nhƣng có sự nhảy vọt giữa mẫu 10-1 và 10-2 và đặc biệt là từ mẫu ban đầu so với mẫu đã pha loãng 10 lần ( Mẫu 10-1).

3.3.2. Mẫu trên dây truyền sản xuất bia

a. Kiểm tra ở tec lên men

 Tec 1

Bảng 15: Kết quả phân tích ở tec lên men 1 bằng phƣơng pháp truyền thống và phƣơng pháp ATP quang sinh

Tên mẫu Tổng vi sinh vật

hiếu khí (CFU) Đo ATP (RLU)

Rửa lần 1 5.8 x 106 6608

Rửa lần 2 5.4 x106 5460

Rửa lần 3 5.2 x 104 520

39

 Tec 2

Bảng 16: Kết quả phân tích ở tec lên men 2 bằng phƣơng pháp truyền thống và phƣơng pháp ATP quang sinh

Tên mẫu Tổng vi sinh vật

hiếu khí (CFU) Đo ATP (RLU)

Rửa lần 1 4.2 x 106 5500

Rửa lần 2 3.7 x106 4673

Rửa lần 3 2.1 x 104 510

Rửa lần 4 1.0 x 103 297

 Tec 3

Bảng 17: Kết quả phân tích ở tec lên men 3 bằng phƣơng pháp truyền thống và phƣơng pháp ATP quang sinh

Tên mẫu Tổng vi sinh vật

hiếu khí (CFU) Đo ATP (RLU)

Rửa lần 1 5.7 x 106 6740

Rửa lần 2 5.5 x106 6580

Rửa lần 3 4.7 x 104 495

Rửa lần 4 1.8 x 103 285

Nhận xét:

Quá trình vệ sinh, rửa lần 1 và lần 2 chƣa có sự thay đổi nhiều thể hiện ở cả phƣơng pháp xác định truyền thống và phƣơng pháp ATP quang sinh. Từ lần rửa thứ 3, ở các tec lên men mới thấy biểu hiện rõ rệt sự thay đổi vệ sinh, và đến lần rửa cuối (lần 4) cùng thì sự đảm bảo vệ sinh mới đƣợc hoàn tất. Nếu dùng phƣơng phƣơng kiểm tra nhanh bằng ATP quang sinh thì tec lên men hoàn thành quá trình vệ sinh khi chỉ số RLU nhỏ hơn 300.

40 b. Kiểm tra ở máy lọc sản phẩm

 Đợt 1

Bảng 18: Kết quả phân tích ở máy lọc sản phẩm đợt 1 bằng phƣơng pháp truyền thống và phƣơng pháp ATP quang sinh

Tên mẫu Tổng vi sinh vật

hiếu khí (CFU) Đo ATP (RLU)

Rửa lần 1 6.2 x 103 790

Rửa lần 2 5.9 x103 792

Rửa lần 3 3.0 x 102 254

Rửa lần 4 0.5 x 102 150

 Đợt 2

Bảng 19: Kết quả phân tích ở máy lọc sản phẩm đợt 2 bằng phƣơng pháp truyền thống và phƣơng pháp ATP quang sinh

Tên mẫu Tổng vi sinh vật

hiếu khí (CFU) Đo ATP (RLU)

Rửa lần 1 6.1 x 103 795

Rửa lần 2 6.0 x103 620

Rửa lần 3 2.0 x 102 265

41

 Đợt 3

Bảng 20: Kết quả phân tích ở máy lọc sản phẩm đợt 3 bằng phƣơng pháp truyền thống và phƣơng pháp ATP quang sinh

Tên mẫu Tổng vi sinh vật

hiếu khí (CFU) Đo ATP (RLU)

Rửa lần 1 5.9 x 103 787

Rửa lần 2 5.7 x103 690

Rửa lần 3 1.0 x 102 235

Rửa lần 4 2.0 x 10 117

Nhận xét: Ở máy lọc sản phẩm từ sau lần rửa thứ ba sự đảm bảo vệ sinh đã đƣợc hoàn tất, ở cả ba đợt chỉ số RLU đo đƣợc đều nhỏ hơn 300.

c. Kiểm tra ở các tec sản phẩm

 Tec 1

Bảng 21: Kết quả phân tích ở tec sản phẩm 1 bằng phƣơng pháp truyền thống và phƣơng pháp ATP quang sinh

Tên mẫu Tổng vi sinh vật

hiếu khí (CFU) Đo ATP (RLU)

Rửa lần 1 6.3 x 103 870

Rửa lần 2 6.2 x103 723

Rửa lần 3 10 x 102 225

42

 Tec 2

Bảng 22: Kết quả phân tích ở tec sản phẩm 2 bằng phƣơng pháp truyền thống và phƣơng pháp ATP quang sinh

Tên mẫu Tổng vi sinh vật hiếu

khí (CFU) Đo ATP (RLU)

Rửa lần 1 6.0 x 103 734

Rửa lần 2 6.1 x103 627

Rửa lần 3 8.0 x 102 243

Rửa lần 4 1.2 x 10 127

 Tec 3

Bảng 23: Kết quả phân tích ở tec sản phẩm 3 bằng phƣơng pháp truyền thống và phƣơng pháp ATP quang sinh

Tên mẫu Tổng vi sinh vật

hiếu khí (CFU) Đo ATP (RLU)

Rửa lần 1 5.4 x 103 674

Rửa lần 2 4.8 x103 580

Rửa lần 3 9.0 x 102 235

Rửa lần 4 1.7 x 10 130

Nhận xét: Ở các tec lên men sau lần rửa vệ sinh thứ 3, các tec đã đạt yêu cầu về vệ sinh, các chỉ số RLU đo đƣợc ở cả 3 tec sau lần rửa thứ 3 đều nhỏ hơn 300.

43

3.4. Khảo sát ứng dụng phƣơng pháp tạo màu xác định tổng số Coliform trên máy quang phổ U-1900 ( UV-VIS spectrophotometre) trên máy quang phổ U-1900 ( UV-VIS spectrophotometre)

Sử dụng nƣớc thải sau vệ sinh của xƣởng sản xuất để kiểm tra Coliforms. Từ nguồn nƣớc thải đã xác định đƣợc Coliforms tổng số (ký hiệu M) đem pha loãng ra các nồng độ khác nhau M x 5 -1

; M x 10 -1; M x 10 -2 đƣợc các mẫu có chứa Coliforms khác nhau để nuôi cấy, sau đó đem đo trên quang phổ UV-VIS.

Chúng tôi tiến hành scan bƣớc sóng ở ba mức độ nồng độ ( M x 5 -1 ; M x 10 -1; M x 10 -2). từ bƣớc sóng 190nm -1100nm, tốc độ 100nm/phút. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

 Nồng độ M x 10-2mL

Bảng 24: Kết quả scan mẫu có nồng độ pha loãng 10-2

ở bƣớc sóng 190 – 1100nm Peak Valley Thứ tự WL Abs WL Abs 1 967 0.467 1078 0.265 2 655 0.930 908 0.322 3 614 0.957 644 0.897 4 284 3.587 559 0.830 5 243 3.776 277 3.551

44

 Nồng độ M x 10-1

Bảng 25: Kết quả scan mẫu có nồng độ pha loãng 10-1

ở bƣớc sóng 190 – 1100nm Peak Valley Thứ tự WL Abs WL Abs 1 972 0.409 1074 0.220 2 292 3.646 907 0.258 3 242 3.753 273 3.591  Nồng độ M x 5-1

Bảng 26: Kết quả scan mẫu có nồng độ pha loãng 5-1

ở bƣớc sóng 190 – 1100nm Peak Valley Thứ tự WL Abs WL Abs 1 970 0.447 910 0.306 2 655 0.951 644 0.914 3 614 0.979 558 0.840 4 292 3.637 276 3.587 5 241 3.793

45

Hình 1: Hình ảnh phổ scan ở bƣớc sóng 190 – 1100 nm

Hình 2: Hình ảnh phổ scan ở bƣớc sóng 200 – 800 nm

Ở cả 3 mức nồng độ, độ hấp thụ đạt cao nhất ở bƣớc sóng 241nm – 243nm. Tuy nhiên dung dịch tạo màu có màu xanh lục, là vùng nhìn thấy nằm

46

trong dải phổ từ 400 nm- 800nm. Do vậy chúng tôi tiến hành khảo ở vùng bƣớc sóng từ 400 nm – 800 nm. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

 Nồng độ ban đầu M

Bảng 27: Kết quả scan mẫu M ở bƣớc sóng 400 – 800nm

Peak Valley

Thứ tự WL Abs WL Abs

1 613.5 0.928 569.0 0.825

 Nồng độ M x 5 -1

Bảng 28: Kết quả scan mẫu M x 5-1

ở bƣớc sóng 400 – 800nm

Peak Valley

Thứ tự WL Abs WL Abs

1 615 0.992 568 0.886

 Nồng độ M x 10 -1

Bảng 29: Kết quả scan mẫu M x 10-1

ở bƣớc sóng 400 – 800nm

Peak Valley

Thứ tự WL Abs WL Abs

1 615 0.909 588.5 0.775

47

Bảng 30: Kết quả scan mẫu M x 10-2ở bƣớc sóng 400 – 800nm

Peak Valley

Thứ tự WL Abs WL Abs

1 656 1.301 640.5 1.272

2 617 1.301 565.5 1.089

 Nồng độ M x 10 -3

Bảng 31: Kết quả scan mẫu M x 10-3ở bƣớc sóng 400 – 800nm

Peak Valley

Thứ tự WL Abs WL Abs

1 657 0.972 636.5 0.960

2 617.5 0.985 561 0.823

48

Ở cả 5 mức nồng độ, scan từ bƣớc sóng 400nm – 800nm, chúng tôi thu đƣợc độ hấp thụ cao nhất ở bƣớc sóng 617 nm. Chúng tôi tiến hành đo mẫu nƣớc thải lấy ở bể chứa nƣớc thải sau khi vệ sinh ở bƣớc sóng 617 nm, thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 32: Kết quả phân tích mẫu lấy ở bể chứa nƣớc thải sau khi vệ sinh bằng phƣơng pháp truyền thống và đo bằng máy UV-VIS 1900

của Hitachi.

Tên mẫu ABS MPN

(coliforms) M 1.634 13 x 105 M x 10-1 1.442 80 x 104 M x 10-2 1.266 50 x 103 M x 10-3 1.223 40 x 102 M x 10-4 0.852 23 x 10 M x 10-5 0.074 40 Nhận xét:

Nhìn vào bảng kết quả trên chúng ta thấy có sự tƣơng thích giữa độ hấp thu đo đƣợc trên máy quang phổ UV-VIS 1900 và phƣơng pháp xác định coliform truyền thống (Phƣơng pháp nhiều ống xác định coliform: ISO 9308- 2). Sự khác nhau về độ hấp thụ ABS giữa các mức nồng độ khác nhau rất rõ. Qua đó, cho thấy ban đầu có thể dùng thiết bị UV – VIS 1900 của Hitachi vào xác định sự có mặt của coliform.

49

Chƣơng IV.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Từ kết quả nghiên cứu cử đề tài cho chúng ta một số kết luận sau:

1. Phƣơng pháp nuôi cấy vi sinh vật truyền thống và phƣơng pháp đo ATP quang sinh học có sự tƣơng thích nhất định.

2. Phƣơng pháp ATP quang sinh có nhiều ƣu điểm, dễ thực hiện và cho kết quả nhanh, tƣơng đối chính xác để cho các phép thử nhanh về vệ sinh an toàn thực phẩm.

Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, khi đo bằng phƣơng pháp ATP quang sinh có kết quả nhỏ hơn 300 RLU, thì một số khu vực vệ sinh trong dây truyền sản xuất bia đã đạt yêu cầu về vệ sinh.

Phƣơng pháp ATP quang sinh có những ƣu điểm nhƣ sau:

+ Là phƣơng pháp đo nhanh, đơn giản, dễ thực hiện, dễ mang đi hiện trƣờng.

+ Từ kết quả đo đƣợc bằng ATP quang sinh không chỉ phát hiện đƣợc số lƣợng vi sinh vật sống mà còn kiểm tra đƣợc hàm lƣợng tồn dƣ các chất dinh dƣỡng làm môi trƣờng cho vi sinh vật phát triển.

+ Nhờ vậy giúp các nhà máy, cơ sở sản xuất và chế biến thực phẩm khắc phục đƣợc các sự cố vệ sinh tức thời.

Tuy nhiên phƣơng pháp này cũng có một số hạn chế:

+ Phƣơng pháp chỉ kiểm tra đƣợc tổng số vi sinh vật mà chƣa có phân loại đƣợc từng loại vi sinh vật.

+ Giá thành của mỗi que thử lấy mẫu cũng tƣơng đối đắt và mỗi que lấy mẫu chỉ dùng đƣợc một lần duy nhất, nếu thao tác lấy mẫu không đúng sẽ khá tốn kém khi lấy đi, lấy lại nhiều lần.

3. Ở trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành thử ứng dụng của máy quang phổ UV-VIS 1900 Hitachi và thấy có sự tƣơng thích khá chặt chẽ giữa độ hấp thụ và tổng số Coliform trong mẫu. Bƣớc đầu có thể ứng dụng máy đo UV-VIS 1900 Hitachi vào việc xác định mức độ có mặt của coliform một cách tƣơng đối.

50

3. Kiến nghị:

1. Phƣơng pháp đo ATP quang sinh còn là phƣơng pháp mới, để có thể đem ra ứng dụng rộng rãi và có hiệu quả hơn, chúng ta cần phải đầu tƣ thời gian để nghiên cứu và tham khảo nhiều hơn nữa.

2. Có những nghiên cứu sâu hơn về ứng dụng của máy quang phổ UV-VIS vào việc xác định tổng số vi sinh vật nói chung cũng nhƣ tổng số coliforms. Củng cố thêm mối tƣơng quan giữa độ hấp thụ và nồng độ vi sinh vật, từ đó có thể cho ra một kết quả tƣơng đƣơng giữa đơn vị độ hấp thụ ABS và đơn vị của vi sinh vật tổng số cũng nhƣ tổng số coliforms.

51

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đăng Đức, Đặng Hồng Miên (1976), Một số

phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, Nhà xuất bản khoa học kỹ

thuật, tập3.

2. Nguyễn Lân Dũng (1971), Kiểm tra số lượng và phân lập các nhóm vi sinh

vật, Nhà xuất bản đại học tổng hợp, tập 1

3. Nguyễn Văn Đạt (1974), Phân tích lương thực thực phẩm, Nhà xuất bản

khoa học kỹ thuật.

4. Nguyễn Quang Hào (1980), Thực hành vi sinh vật học, Nhà xuất bản giáo dục.

5. Lƣu Lâm, Nguyễn Yên, Trần Quang (1969), Vệ sinh thực phẩm, Vụ kỹ

thuật.

6. Hoàng Tích Mịch, Hà Huy Khôi (1977), Vệ sinh dinh dưỡng và vệ sinh thực phẩm, Nhà xuất bản Y học.

7. Vũ Văn Ngũ (1987), Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật học, Nhà xuất bản Y học.

8. Đào Thị Nguyện (1995), Vi sinh vật y học, Nhà xuất bản Y hoc.

9. Lƣơng Đức Phẩm (2000), Vi sinh vật học và an toàn vệ sinh thực phẩm, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

10. Phạm Văn Sổ, Bùi Thị Nhƣ Thuận, Nguyễn Phùng Tiến (1975), Vệ sinh

thực phẩm, Nhà xuất bản Y học.

11. Phạm Văn Thành (2002), Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phân tích nhanh để để kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm. Báo cáo đề tài năm

2002. Bộ Công nghiệp

12. Văn Tình (1983), Kiểm tra chất lượng sản phẩm nông nghiệp, Nhà xuất

bản Thành phố Hồ Chí Minh.

13. Bùi Nhƣ Thuận, Nguyễn Phùng Tiến, Bùi Minh Đức (1991), Kiểm nghiệm

chất lượng và thanh tra vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Y

52

14. Ứng dụng các phương pháp phân tích công cụ trong kiểm soát môi trường

và thực phẩm (1999), Hội thảo khoa học Hà nội.

15. Ứng dụng các phương pháp phân tích công cụ hiện đại trong môi trường

và an toàn lương thực thực phẩm (1994), Hội thảo khoa học Hà nội.

16. Phạm Thu Yến (2001), “Kiểm tra quá trình vệ sinh trong sản xuất thực

phẩm, đánh giá sự tương thích giữa phương pháp kiểm tra truyền thống và phương pháp đo ATP quang sinh học”, khóa luận tốt nghiệp.

Tiếng Anh

17. Adam M.R anh Moss M.O (1995), “ Food Microbiology”, The Royal Society Of Chemistry.

18. Claude Moreau (1974), “ Mousissures toxique dans Ladimentation edition”, Pari.

19. Harry H (1962), “Practical food Microbiology and Technology Wesport”,

Connecticut.

20. R.D. Gonzalez. L.M. Tamagnini, P.D. Olmos, G.B. de Sousa (2003), “Evalution of a chromogenic medium for total coliforms and

Escherichia coli determination in ready-to-eat foods”, Food Microbiology, 20, pp. 601-604.

21. Denis Byamukama, Frank Kansiime, Robert L. Mach, and Andreas H. Farnleitner (200), “ Determination of Escherichia coli Cotamination

with Chromocult Coliform Agar Showed a High Level of Discrimination Efficiency for Differing Fecal Pollution Levels in Tropical Waters of Kampala, Uganda “, Applied and Environmental Microbiology, pp. 864-868

22. K. Geissler, M. Manafi, I. Amoros and J.L. Alonso (2000), Quantitative detarmination of total coliform and Escherichia coli in marine waters with chromogenic and flourogenic media, Joural of Applied Microbiology, 88, pp. 280-285.

23. Standard Method the Examination of Water and Wastewater 21th edition,

53

24. Standard Method the Examination of Water and Wastewater 21th edition,

2005, 9215D

Một phần của tài liệu Đánh giá sự tương thích giữa phương pháp kiểm tra vi sinh vật truyền thống và phương pháp đo ATP quang sinh học trong quá trình kiểm tra vệ sinh của dây truyền (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)