Sử dụng phần mềm Microsoft Office Word và Microsoft Office Excel. Thống kê kết quả phân tích thí nghiệm, tính giá trị trung bình, lập đồ thị, so sánh, đối chiếu với các giá trị giới hạn cho phép theo QCVN10:2008/BTNMT, QCVN 08:2008/BTNMT và đối chiếu với hệ thống phân loại mức độ ô nhiễm của Lee và Wang để đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc tại các điểm nghiên cứu. Hệ thống phân loại ô nhiễm của Lee và Wang đƣợc thể hiện ở bảng 2.
Bảng 2 : Hệ thống phân loại ô nhiễm của Lee và Wang
Mức ô nhiễm DO (mg/l) BOD5 (mg/l) NO3 – NH4 (mg/l)
Không ô nhiễm >3 <3 <0.5
Ô nhiễm nhẹ >2 3-5 0,5-1
Ô nhiễm trung bình >1 5-15 1,5-3
Ô nhiễm nặng <0,5 >15 >3
(Nguồn trích dẫn: Charles J. Krebs, 1972) [38]
2.3.3.2.Các chỉ số đa dạng sinh học
Sử dụng Excel để tính toán chỉ số D và H’, lập đồ thị thành phần loài. Dựa vào kết quả tính toán đƣợc và mối tƣơng quan giữa các chỉ số D, H’, kết hợp so sánh đối chiếu với các thông số thủy lý hóa của môi trƣờng để đánh giá mức độ ô nhiễm và đa dạng sinh vật nổi của vùng nghiên cứu. Mối tƣơng quan giữa chỉ số D và mức độ ô nhiễm đƣợc thể hiện trong bảng 3.
Bảng 3: Mối tƣơng quan giữa chỉ số D và mức độ ô nhiễm
D Mức độ ô nhiễm
0,0 – 1,0 Ô nhiễm rất nặng
1,0 – 2,0 Ô nhiễm nặng
2,0 – 3,0 Ô nhiễm vừa
3,0 – 4,5 Không ô nhiễm
Theo Wilhm và Dorris (1968), chỉ số H’ thể hiện mức độ ô nhiễm theo bảng 4.
Bảng 4: Mối tƣơng quan giữa H’ và mức độ ô nhiễm.
H’ Mức độ ô nhiễm
H’ < 1 Ô nhiễm nặng
1 ≤ H’≤ 3 Ô nhiễm trung bình
H’> 3 Không ô nhiễm
(Nguồn trích dẫn: Niels De Pauw, 1998) [42]
Theo Creps [39]. Có thể dựa vào giá trị H’ để đánh giá mức độ đa dạng của quần xã theo 4 mức theo bảng 5.
Bảng 5: Mối tƣơng quan giữa chỉ số H’ và mức độ đa dạng
Giá trị H’ Mức độ đa dạng
>3 Đa dạng sinh học tốt và rất tốt
2-3 Trung bình khá
1-2 Trung bình kém
<1 Đa dạng sinh học kém và rất kém
(Nguồn trích dẫn :Creps, 1998) [39]