Đặc tính thủy lý hóa môi trường nước cửa Thuận An:

Một phần của tài liệu Chất lượng nước và đa dạng sinh vật nổi vùng cửa sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 37)

Các kết quả phân tích các chỉ tiêu thủy lý hóa vùng cửa Thuận An tháng 6/2011 đƣợc thể hiện trong bảng 8, số liệu tháng 11/1995 đƣợc thể hiện trong bảng 9. Các số liệu thủy lý hóa vùng nghiên cứu đƣợc so sánh với quy chuẩn chất lƣợng nƣớc ven bờ QCVN10:2008 và quy chuẩn chất lƣợng nƣớc mặt QCVN 8:2008.

Bảng 8: Kết quả phân tích các chỉ tiêu thủy lý hóa cửa Thuận An tháng 6/ 2011 Điểm NC Nhiệt độ ( 0C ) Độ muối (‰) Độ đục TSS (mg/l) pH COD (mg/l) DO (mg/l) NO3- (mg/l) NH4+ (mg/l) PO43- (mg/l) 0 31,07 8,85 9,81 7,55 72,0 5,34 0 0,17 2,0 1 29,73 12,0 14,37 7,09 73,6 5,91 0 0,172 2,0 2 28,02 21,0 23,3 8,29 73,6 7,02 0 0,18 2,0 3 27,35 27,8 28,54 8,32 75,2 7,18 0 0,179 0,1 4 25,11 32,53 32,31 8,35 75,2 7,44 0 0,18 0,15 5 24,93 32,60 32,38 8,32 76,8 7,26 0 0,18 0,25 6 24,75 32,59 32,37 8,17 80,0 7,06 0 0,18 0,1 7 24,6 32,62 32,36 7,99 81,6 6,48 0 0,18 0,25 8 25,2 32,38 32,2 8,6 80 6,63 0,2 0,18 0,2 QCVN 8:2008 100 6-8,5 50 ≥2 15 1 0,5 QCVN 10:2008 30 50 6,5-8,5 4 ≥4 0,5

Bảng 9: Kết quả phân tích một số thông số thủy lý hóa cửa Thuận An tháng 11/1995

STT Thời gian Tầng Nhiệt độ Độ muối (‰) Độ đục (mg/l) pH COD (mg/l) DO PO4 3- 1 06h00-17/11/95 M 21,0 89 15 7,4 2,99 9,06 0,031 2 06h00-17/11/95 Đ 21,0 119 15 7,7 3,35 9,12 0,029 3 08h00-17/11/95 M 21,0 30 15 7,7 9,42 0,032 4 08h00-17/11/95 Đ 21,0 109 20 7,1 9,34 0,029 5 10h00-17/11/95 M 21,0 159 15 7,0 3,28 8,87 0,031 6 10h00-17/11/95 Đ 20,5 785 20 7,0 2,48 9,22 0,016 7 12h00-17/11/95 M 20,5 119 15 7,2 9,49 0,02 8 12h00-17/11/95 Đ 20,5 556 20 7,2 9,16 0,025 9 14h00-17/11/95 M 21,5 139 10 7,6 3,50 9,15 0,018 10 14h00-17/11/95 Đ 21,0 38 10 7,5 3,14 9,61 0,026 11 16h00-17/11/95 M 22,0 50 10 7,2 9,69 0,031

12 16h00-17/11/95 Đ 21,5 50 10 7,0 9,10 0,035 13 18h00-17/11/95 M 21,0 60 10 7,1 9,65 0,032 14 18h00-17/11/95 Đ 21,5 775 10 7,1 3,43 8,91 0,021 15 20h00-17/11/95 M 21,0 338 10 7,3 2,55 9,50 0,021 16 20h00-17/11/95 Đ 21,5 7301 10 8,0 9,23 0,019 17 22h00-17/11/95 M 21,0 368 10 8,4 4,15 9,39 0,029 18 22h00-17/11/95 Đ 21,5 8166 10 8,1 3,28 9,42 0,021 19 24h00-17/11/95 M 21,0 179 15 7,5 9,01 0,026 20 24h00-17/11/95 Đ 21,5 666 10 7,3 8,57 0,031 21 02h00-18/11/95 M 21,0 149 20 7,4 3,86 9,54 0,019 22 02h00-18/11/95 Đ 21,0 745 20 7,4 2,41 8,2 0,029 23 04h00-18/11/95 M 21,0 89 20 7,3 8,7 0,031 24 04h00-18/11/95 Đ 21,0 338 20 7,2 8,16 0,025 25 06h00-18/11/95 M 22,0 50 15 7,0 1,75 8,97 0,036 26 06h00-18/11/95 Đ 21,5 189 10 7,1 2,34 8,24 0,021

*Nhiệt độ

Nhiệt độ là thông số chủ yếu của chất lƣợng nƣớc, nhiệt độ liên quan tới sự tồn tại phát triển của thủy sinh vật, nhân tố ảnh hƣởng tới tốc độ phân huỷ sinh học của chất hữu cơ trong nƣớc, lƣợng oxi hòa tan. Nhiệt độ của môi trƣờng nƣớc phụ thuộc điều kiện khí hậu và thời tiết của lƣu vực [17, 21].

Theo số liệu nghiên cứu đợt quan trắc tháng 4,5,8,11/2006 và 5/2007 tại đầm phá TG-CH nhiệt độ trung bình dao động trong khoảng 23-340C trung bình 26- 310C.

Số liê ̣u quan trắc năm 2007, nhiê ̣t đô ̣ nƣớc sông Hƣơng là 26,50

C, chênh lệch nhiê ̣t đô ̣ nƣớc giƣ̃a các tháng trong năm cũng nhƣ biên đô ̣ nhiê ̣t đô ̣ ngày trong lƣu vƣ̣c không lớn. Nhiê ̣t đô ̣ lƣu vƣ̣c sông Hƣơng thuâ ̣n lợi cho quá trình sinh trƣởng và phát triển của các loại cây trồng và thủy sản [11].

Do thời gian hạn chế nên chƣa có điều kiện khảo sát một cách đầy đủ diễn biến nhiệt độ cả năm trong vùng nghiên cứu. Tuy nhiên qua những nghiên cứu trƣớc đây về sông Hƣơng và đầm phá TG -CH, là nơi nguồn nƣớc đổ trực tiếp ra cửa biển Thuâ ̣n An , kết hợp với việc khảo sát thực tế đƣa ra đƣợc một số đặc điểm về nhiệt độ của khu vực nghiên cứu nhƣ sau:

Nhiệt độ nƣớc cửa Thuận An luôn dao động biến thiên theo nhiệt độ không khí. Nhiệt độ trong thời gian nghiên cứu tƣơng đối cao (bảng 8) nằm trong khoảng 24- 31oC.

Nhìn chung nhiệt độ nƣớc củ a cƣ̉a Thuâ ̣n An không có biến đổi bất thƣờng , diễn biến nhiệt độ theo các yếu tố khí hậu của khu vực, với điều kiện nhiệt độ này vẫn đảm bảo cho sự phát triển của các loài sinh vật.

* Độ muối:

Độ muối hay độ mặn là một trong những yếu tố rất quan trọng ảnh hƣởng tới các thông số CLN khác nhƣ pH, nhiệt dộ, hàm lƣợng Oxy hòa tan, các nguồn thức ăn…, quyết định đa dạng sinh học của thủy vực nƣớc lợ.

Số lệu đợt khảo sát tháng 11 năm 1993 tại bảng 10 cho thấy: Biên độ dao động ngày đêm của độ muối ở cửa Thuận An rất lớn. Trong các tháng mùa khô,

biên độ dao động ngày đêm lên dến 12‰ ở lớp nƣớc tầng mặt và 10‰ ở lớp nƣớc tầng đáy. Đặc biệt vào mùa mƣa (tháng 11/1993) biên độ dao động ngày đêm của độ muối rất lớn, lên đến 27,4‰ ở tầng mặt và 15,86‰ ở tầng đáy [36].

Bảng 10: Biến động ngày đêm của độ muối tại cửa Thuận An trong tháng 11/1993 Ngày giờ 24h- 23.11.93 18h- 22h 02h- 24.11.93 6h 10h 14h Biên độ Tầng mặt 5,26 29,54 30,20 18,86 12,18 3,28 2,80 27,40 Tầng đáy 21,34 30,35 30,69 21,61 26,61 21,46 14,83 15,86

( Sở khoa học, Công nghệ và Môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế )[36]

Qua các số liê ̣u thu thâ ̣p đƣợc ở trên, cho thấy độ mặn tại cửa Thuận An khá cao dao đô ̣ng trong khoảng 8,85-32,6‰ (bảng 8), so với đô ̣ mă ̣n trƣớc đây thì đô ̣ mă ̣n taị cửa Thuận An không thay đổi nhiều . Với đô ̣ mă ̣n khá cao và tƣơng đối đồng đều tại các khu vực, cƣ̉a Thuâ ̣n An rất thích hợp cho thủy sản nƣớc lợ phát triển.

* Độ đục(TSS)

Độ đục của nƣớc là một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lƣợng nƣớc, do các că ̣n lơ lƣ̉ng trong nƣớc gây ra , làm giảm khả năng xuyên thấu của ánh sáng trong vƣ̣c nƣớc và ảnh hƣởng lớn tới quá trình quang hợp của thƣ̣c vâ ̣t . Nƣớc độ đục cao thì làm giảm khả năng hấp thụ ánh sáng, tăng nhiệt độ làm giảm sự quang hợp, giảm oxi, giảm sự đa dạng của thủy sinh vật.

Giá trị độ dục khu vực nghiên cứu đƣợc thể hiện ở bảng 8 và hình 3.

Hình 3: Giá trị độ đục (TSS) (mg/l) tại các điểm nghiên cứu

Bảng 8, hình 3 cho thấy , TSS trong vùng cƣ̉a Thuâ ̣n An tƣơng đối thấp tƣ̀ 9,81- 32,38mg/l. Hầu hết tại các điểm thu mẫu đô ̣ đu ̣c tƣơng đ ối đồng đều và vẫn trong giới ha ̣n cho phép với QCVN10:2008BTNMT. Một số điểm TA4,5,6,7,8 vƣợt quá giới hạn cho phép của nguồn nƣớc loại A theo QCVN8:2008 nhƣng không đáng kể.

Tuy nhiên so với số liê ̣u thu đƣợc tháng 11/1995 (bảng 9), đô ̣ đu ̣c dao đô ̣ng trong khoảng 10mg/l đến 20 mg/l. So với năm 1995 thì độ đục tại thời điểm nghiên cứu cao hơn nhiều. Theo đơ ̣t quan trắc 12/01/2008 đến 17/02/2008, tại lƣu vực sông Hƣơng, TSS trong tất cả các đợt quan trắc dao đô ̣ng trong khoảng tƣ̀ 5 tới 53mg/l [33]. Tại đầm phá TG-CH độ đu ̣c TSS tƣ̀ 0 đến 30mg/l (1998-2004) [35]. Cùng với sƣ̣ phát triển KTXH của đi ̣a phƣơng , sƣ̣ phát triển dân số , đô thi ̣, công nghiê ̣p, du lịch và dịch vụ , sƣ̣ qua la ̣i của các tàu thuyền đánh bắt cá, kèm theo sự gia tăng các chất thải đổ ra các lƣu vƣ̣c sông và đầm phá , theo dòng chảy ra cƣ̉a Thuâ ̣n An , có thể là nguyên nhân gây độ đục của cửa Thuận An có xu hƣớng tăng lên.

* Giá trị pH

pH là mô ̣t trong nhƣ̃ng thông số quan tro ̣ng và đƣợc sƣ̉ du ̣ng thƣờng xuyên nhất trong hóa ho ̣c nƣớc, dùng để đánh giá mức độ ô nhiễm của nƣớc…

TSS 0 10 20 30 40 50 60

TA0 TA1 TA2 TA3 TA4 TA5 TA6 TA7 TA8 QCVN

10:2008

Độ pH của nƣớc ảnh hƣởng tới quá trình hóa học, sự cân bằng các hệ thống hóa học trong nƣớc, ảnh hƣởng tới đời sống của thủy sinh vật. pH thay đổi do có mặt của của các chất oxi hóa hoặc kiềm, sự phân hủy chất hữu cơ…

Giữa độ pH của nƣớc với thủy sinh vật có quan hệ qua lại mật thiết. Hoạt động sống của thủy sinh vật nhƣ quang hợp, hô hấp làm thay đổi pH của nƣớc trong thủy vực. Ngƣợc lại pH của nƣớc ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới sự phân bố và hoạt động sống của thủy sinh vật. Độ pH thay đổi còn làm thay đổi cân bằng các hệ thống hóa học trong nƣớc, qua đó gián tiếp ảnh hƣởng tới đời sống sinh vật [16].

Với các sinh vâ ̣t số ng trong nƣớc ngoài viê ̣c duy trì ổn đi ̣nh pH của di ̣ch cơ thể còn phu ̣ thuô ̣c vào pH của môi trƣờng . pH của môi trƣờng nƣớc thích hợp cho sƣ̣ tồn ta ̣i và phát triển của các loài nằm trong khoảng pH trung tính.

Tại khu vực nghiên cƣ́u, pH dao đô ̣ng trong khoảng 7,09-8,6 (bảng 8, hình 4).

Hình 4: Giá trị pH tại các điểm thu mẫu

pH ta ̣i khu vƣ̣c nghiên cƣ́u cao ảnh hƣởng chủ yếu bởi pH của nguồn nƣớc ô nhiễm đổ ra tƣ̀ sông Hƣơng . Theo số liê ̣u nghiên cƣ́u thá ng 2, 3, 4, 5 năm 2011, pH sông Hƣơng dao đô ̣ng tƣ̀ 7,0 đến 8,2 [32].

Tuy vâ ̣y , chỉ có điểm TA 8, pH lên tớ i 8,6 vƣợt quá giới ha ̣n của QCVN10:2008BTNMT không đáng kể , tất cả các điểm còn la ̣i pH tƣơng đối đồng đều và nằm trong giới h ạn cho phép của QCVN 10:2008BTNMT, phù hợp cho nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh.

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Theo các nghiên cƣ́u tháng 11/1995, pH ta ̣i cƣ̉a Thuâ ̣n An dao đô ̣ng trong khoảng từ 7,0 đến 8,4 (bảng 9) [37]. Giá trị này cho thấy pH tại đây khô ng có sƣ̣ thay đổi đáng kể tƣ̀ năm 1995 tới nay.

Tóm lại pH của nƣớc khu vực cửa Thuận An vẫn nằm trong giới hạn cho phép và phù hợp với đời sống sinh vật thủy sinh.

* Hàm lượng Oxy hòa tan (DO)

DO là chỉ tiêu đánh giá lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc và là chỉ thi ̣ quan tro ̣ng thể hiê ̣n chất lƣơ ̣ng nƣớc ta ̣i khu vƣ̣c nghiên cƣ́u . DO rất quan tro ̣ng với đời sống các loài thủy sinh vật . Oxy hòa tan trong nƣớc sẽ tham gia vào quá trình trao đổi chất, duy trì năng lƣợng cho quá trình phát triển , sinh sản và tái sản xuất cho các vi sinh vâ ̣t sống dƣới nƣớc. Phân tích DO cho phép ta đánh giá mƣ́c đô ̣ ô nhiễm nƣớc . Nồng đô ̣ oxy tƣ̣ do trong nƣớc dao đô ̣ng ma ̣nh phu ̣ thuô ̣c vào nhiê ̣t đô ̣ , hoạt tính lý hóa của nƣớc , sƣ̣ phân hủy vâ ̣t chất , quá trình quang hợp của các loài tảo . Giá trị DO xuống thấp khi dòng chảy bi ̣ ô nhiễm hƣ̃u cơ dẫn tới sƣ̣ giảm hoa ̣t đô ̣ng , thâ ̣m chí là tử vong của các loài thủy sinh vật.

Trong khu vƣ̣c nghiên cƣ́u DO biến thiên tƣ̀ 5,34-7,18 mg/l (bảng 8, hình 5)

Hình 5: Giá trị DO (mg/l) tại các điểm nghiên cứu

Nồng đô ̣ oxy hòa tan trong nƣớc ở khu vƣ̣c cƣ̉a Thuâ ̣n An không cao, nhƣng vẫn nằm trong giới ha ̣n cho phép của QCVN10:2008 BTNMT đối với nguồn nƣớc dành cho nuôi trồng thủy sản và bảo tồn thủy sinh. Một số điểm nghiên cứu TA0,1 chƣa đạt đƣợc

DO 0 1 2 3 4 5 6 7 8 TA 0 TA 1 TA 2 TA 3 TA 4 TA 5 TA 6 TA 7 TA 8 QC VN 8:2 008 QC VN 10:2 008 DO

tiêu chuẩn cho phép của nguồn nƣớc loại A1 trong QCVN8:2008BTNMT nhƣng không đáng kể. DO ta ̣i các điểm nghiên cƣ́u không chênh lê ̣ch nhiều.

So với năm 1995, DO dao đô ̣ng trong khoảng 8,2 đến 9,6mg/l. Điều này cho thấy DO tại thời điểm nghiên cứu giảm so với năm 1995. Nguyên nhân có thể là do sƣ̣ ô nhiễm hƣ̃u cơ ngày càng tăng dẫn tới DO tại thời điểm nghiên cứu giảm đi.

* Nhu cầu oxy hóa học ( COD)

Nhu cầu oxy hóa hóa học COD (Chemical Oxygen demand) là lƣợng oxi cần thiết cho quá trình oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO2, H2O. COD là chỉ tiêu đánh giá mức độ ô nhiễm của nƣớc kể cả chất hữu cơ khó phân hủy và chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học [30]. Trong hóa học môi trƣờng, chỉ tiêu và thử nghiệm nhu cầu oxy hóa học đƣợc sử dụng rộng rãi để đo gián tiếp khối lƣợng các hợp chất hữu cơ có trong nƣớc.

Số liệu bảng 8, hình 6 cho thấy COD trong khu vƣ̣c nghiên cƣ́u rất cao, dao đô ̣ng trong khoảng 72-81,6mg/l. Khu vực TA7, COD lên tới 81,6 mg/l. Khu vực TA6,8, COD là 80mg/l. Hàm lƣợng COD thấp nhất là ở khu vực TA0, nhƣng cũng lên tới 72mg/l.

COD củ a khu vƣ̣c nghiên cƣ́u vƣơ ̣t quá so với QCVN 10:2008 khoảng từ 18 đến 20 lần. Vƣơ ̣t quá tiêu chuẩn nguồn nƣớc loa ̣i A theo khoảng 5 lần và vƣợt quá tiêu chuẩn nguồn nƣớc loa ̣i B khoảng 1,5 lần theo QCVN8:2008BTNMT.

Hình 6: Giá trị COD (mg/l) tại các điểm nghiên cứu

COD 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 TA0 TA1 TA2 TA3 TA4 TA5 TA6 TA7 TA8 QC VN10 :200 8 QC VN8: 2008 COD

So với số liê ̣u đợt khảo sát tháng 11/1995, COD ta ̣i cƣ̉a Thuâ ̣n An dao đô ̣ng trong khoảng tƣ̀ 1,75 đến 4,15mg/l [37]. Điều này cho thấy COD tại thời điểm nghiên cứu cao hơn năm 1995 rất nhiều. Kết quả nghiên cƣ́u qua các năm cho thấy lƣơ ̣ng COD của đầm phá TG -CH ngày càng tăng . Theo số liê ̣u khảo sát tƣ̀ năm 1998-2004, COD tại đầm phá TG-CH dao đô ̣ng trong khoảng 8-30mg/l, COD trong đầm phá cũng có xu hƣớng ngày càng tăng tƣ̀ năm 1998-2004 [35], Nhu cầu oxy hóa học của đầm phá TG - CH trong thá ng 4/2010 cũng khá cao , dao đô ̣ng tƣ̀ 10- 32mg/l cao hơn giớ i ha ̣n cho phép trong QCVN 10:2008/BTNMT cho mục đích NTTS rất nhiều (3mg/l). Điều này chƣ́ng tỏ rằng hoa ̣t đô ̣ng nuôi trồng thủy sản trên đầm phá đã làm tăng hàm lƣợng COD, tƣ́c là tăng ô nhiễm do các chất hƣ̃u cơ. Theo kết quả phân tích bằng GIS cho thấy nồng đô ̣ COD trong nƣớc đầm phá cao nhất ở khu vƣ̣c cƣ̉a Thuâ ̣n An, cƣ̉a Tƣ Hiền, Quảng Thành, Quảng Lợi, Hƣơng Phong, tiếp theo là thi ̣ trấn Phú Lô ̣c , Vinh Giang [1]. Sƣ̣ ô nhiễm đầm phá không chỉ do tăng nuôi trồng thủy sản , mà còn do sự ô nhiễm hữu cơ trong các con sông đổ vào đầm phá và các chất thải sinh hoạt , nƣớc cống rãnh thải tƣ̀ các hoa ̣t dô ̣ng của con ngƣời , nƣớc chảy tràn từ các cánh đồng xung quanh đổ vào đầm phá [37].

Tại lƣu vực sông Hƣơng tháng 2 đến tháng 5 /2011, COD khá cao trong toàn vùng nghiên cứu , dao đô ̣ng tƣ̀ 20-79mg/l, càng về phía trên Giả viên tới phía trong Đầm Long thì COD có xu hƣớng tăng cao, đă ̣c biê ̣t là khu vƣ̣c ngang qua chợ Dinh , COD dao đô ̣n g trong khoảng 61-79mg/l. Có thể đây là một trong nhƣ̃ng nguyên nhân chính dẫn đến sƣ̣ ô nhiễm của dòng sông này là viê ̣c thải bƣ̀a bãi các chất thải sinh hoạt xuống lòng sông của dân cƣ ở vạn đò và dân cƣ sống hai bên bờ . Việc xả nƣớc thải sinh hoa ̣t, đô thi ̣ chƣa có quy trình xƣ̉ lý khép kín và triê ̣t để làm ô nhiễm , giảm chất lƣợng nƣớc sông Hƣơng . Tốc đô ̣ chảy ta ̣i ngã ba Sì nh tới phía trong đâ ̣p

Một phần của tài liệu Chất lượng nước và đa dạng sinh vật nổi vùng cửa sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 37)