Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên

Một phần của tài liệu GIAO AN DIA LY 9 (Trang 40 - 47)

1/ Điều kiện tự nhiên

SH bồi đắp phù sa, mở rộng S về phía vịnh Bắc Bộ cho vùng ĐBSH

- Do đặc điểm thuỷ chế của sông Hồng nên có hệ thống đê điều vững chắc để bảo vệ mùa màng, tính mạng và tài sản của nhân dân

- ĐBSH là vùng đông dân, nông nghiệp phong phú, công nghiệp và đô thị phát triển sôi động

- Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh=> thuận lợi cho việc thâm canh

2/ Tài nguyên thiên nhiên - Đất: là tài nguyên quý giá nhất

- Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh=> phát triển một số cây trồng a lạnh

- Thuỷ văn: có hệ thống sông lớn(SH)

=> thuận lợi thâm canh tăng vụ trong sản xuất - Khoáng sản: đá, sét, cao lanh, than nâu, khí tự nhiên - Tài nguyên biển phát triển: nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản, du lịch

bãi tắm?

Hoạt động 4( )Tìm hiểu đặc điểm dân c -

xã hội vùng ĐBSH

? Yêu cầu HS QS H20.2 tính toán xem ĐBSH có MĐ DS cao gấp bao nhiêu lần so với cả nớc, với TDMNBB, với Tây Nguyên

? MĐ DS cao ở ĐBSH có thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế- xã hội

?QS bảng 20.1 nhận xét tình hình dân c - xã hội của vùng ĐBSH so với cả nớc

? Yêu cầu HS qs H20.3 nêu tầm quan trọng của hệ thống đê điều ở ĐBSH?

Đặc điểm dân c - xã hội

- Là vùng đông dân nhất nớc 17,5 triệu ngời ( 2002) - MĐ DS trung bình 1179ng/km2

Gấp: + 10,3 lần TDMNBB + 14,6 lần Tây Nguyên + 4,9 lần cả nớc

- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm mạnh nhng MĐ DS vẫn còn cao

- ĐBSH có trình độ phát triển dân c - xã hôi khá cao so với cả nớc

- Có kết cấu hạ tầng nông thôn khá hoàn thiện, hệ thống đê điều đợc xây dựng từ đời này sang đời khác

- Có một số đô thị hình thành từ lâu đời: kinh thành Thăng Long ( HN), thành phố cảng ( HP)

- Tuy nhiên đời sống ngời dân đồng bằng Sông Hồng còn nhiều khó khăn do cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, dân số quá đông

4/ Củng cố

- HS đọc phần ghi nhớ SGK

- Nêu tầm quan trọng của hệ thống đê điều ở ĐBSH

5/ Hớng dẫn học bài

- Làm bài tập 3

+ Xử lý số liệu: Chia S đất NN cho số dân tơng ứng: ĐV ha/ngời Cả nớc: 0,12 ha/ng ĐBSH: 0,05 ha/ ng + Vẽ biểu đồ cột- nhận xét ***************************************************************** Tuần 12 Ngày giảng: Tiết 23 - Bài 21 vùng đồng bằng sông hồng( t2) I/ Mục tiêu bài học 1.Kiến thức

- Hs hiểu đợc tình hình phát triển kinh tế của ĐBSH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thấy đợc vùng kinh tế trọng điểm phía bắc đang tác động mạnh mẽ đến sản xuất và đời sống dân c. Các thành phố HN, HP là 2 TT kinh tế lớn và quan trọng của ĐBSH

2.Kỹ năng

Biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích một số vấn đề của vùng

II/ Ph ơng tiện

- Lợc đồ kinh tế vùng ĐBSH

- Một số tranh ảnh về kinh tế ở ĐBSH

III/ Tiến trình bài giảng

1.Tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ

- ĐKTN của ĐBSH có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế – xã hội - Tầm quan trọng của hệ thống đê điều ở ĐBSH

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1( )Tìm hiểu tình hình phát

triển CN vùng ĐBSH

?Yêu cầu HS quan sát biểu đồ H21.1 nhận xét sự chuyển biến về tỉ trọng khu vực CN – XD ở ĐBSH?

? QS lợc đồ kinh tế vùng cho biết phần lớn giá trị sản xuất CN tập trung ở đâu?

? Xác định trên bản đồ các ngành CN trọng điểm của vùng và địa bàn phân bố các ngành trọng điểm?

? Sản phẩm CN quan trọng của vùng là những sản phẩm gì?

- GV giới thiệu cho HS quan sát bức ảnh H21.3

IV/ Tình hình phát triển kinh tế

1/ Công nghiệp

- CN ở ĐBSH hình thành sớm nhất VN, nay đang trong quá trình đổi mới

- Sự chuyển biến trong cơ cấu kinh tế

+ Khu vực CN – XD tăng 26,6%(1995) lên36%(2002) + Giá trị sản xuất CN tăng từ 18,3 nghìn tỉ đồng lên 55,2 nghìn tỉ đồng chỉ đứng sau ĐNB, chiếm 21% GDP CN của cả nớc( 2002)

- Phần lớn giá trị sản xuất CN tập trung ở các thành phố HN, HP

- Các ngành CN trọng điểm + CBLTTP

+ SX hàng tiêu dùng + Sản xuất vật liệu xây dựng + Cơ khí

- Sản phẩm CN quan trọng: Máy công cụ, động cơ điện, phơng tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng

Hoạt động 2( )Tìm hiểu tình hình phát

triển N vùng ĐBSH

GV gọi HS đọc đoạn từ “Về diện tích....địa ph- ơng”

? QS bảng 21.1 so sánh năng suất lúa của ĐBSH với ĐBSCL và cả nớc?

? ở ĐBSH ngoài cây lúa, cây trồng nào đem lại hiệu quả kinh tế cao? vì sao? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? ở ĐBSH chăn nuôi những loại vật nuôi nào?

Hoạt động 3( )Tìm hiểu hoật động DV

?Xác định trên bản đồ vị trí các tuyến đờng quan trọng? - Đờng sắt:+ HN -VY + HN – Bắc Ninh + HN- HD- HP + HN- Phủ Lý- Ninh Bình - Đờng không: + Sân bay QT Nội Bài + Sân bay nội địa HP - Đờng thuỷ: Cụm cảng HP

- Đờng bộ: 1A, 5, 10

? Xác định trên bản đồ vị trí của cảng HP và sân

2/ Nông nghiệp a/ Trồng trọt

- ĐBSH có diện tích và tổng sản lợng lơng thực đứng thứ 2 cả nớc sau ĐBSCL nhng năng suất lúa lại cao hơn do thâm canh tăng năng xuất, tăng vụ

- Phát triển một số cây a lạnh, hiệu quả kinh tế cao: Khoai tây, su hào, bắp cải, cà chua=> vụ đông đang trở thành vụ chính ở một số địa phơng

b/ Chăn nuôi

- Đàn lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nớc 27,2%(2002) - Chăn nuôi bò( sữa) đang phát triển

- Nuôi gia cầm và thuỷ sản đợc chú ý 3/ Dịch vụ

a/ Giao thông vận tải

- Hệ thống đờng sắt, bộ, thuỷ, hàng không diễn ra rất sôi động

- Cảng HP và sân bay QT Nội Bài có vai trò đặc biệt quan trọng với phát triển kinh tế – xã hội

bay QT Nội Bài?

? Xác định trên bản đồ các địa danh du lịch hấp dẫn?

- HN- HP là 2 TT du lịch lớn ở phía bắc c/ Bu chính viễn thông phát triển mạnh

- HN là trung tâm thông tin t vấn, chuyển giao công nghệ, đồng thời là một trong 2TT ngân hàng tài chính lớn nhất của nớc ta

Hoạt động 4( )Tìm hiểu các TT kinh tế

và vùng kinh tế trọng điểm

? Xác định trên bản đồ các trung tâm kinh tế lớn của vùng?

? Đọc tên các ngành kinh tế chủ yếu của HN- HP- HL?

? XĐ trên bản đồ các tỉnh , thành phố trong địa bàn yùng kinh tế trọng điểm

IV/ Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm - HN- HP là 2 trung tâm kinh tế lớn nhất của vùng - HN- HP- HL( QN) tạo thành tam giác kinh tế mạnh cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ ( 8 tỉnh-TP) thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả 2 vùng ĐBSH và TDMNBB

4/ Củng cố

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

- CMR ĐBSH có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch

5/ Hớng dẫn học bài

- Học bài cũ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- trả lời các câu hỏi phần bài tập - Xem trớc nôi dung bài thực hành Tuần:

Ngày giảng:

Tiết 24- Bài 22 thực hành

vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản l ợng l ơng thực và bình quân l ơng thực theo đầu ng ời I/ Mục tiêu bài học

1.Kiến thức

- Củng cố lại kiến thức về dân c, kinh tế của ĐBSH

2.Kỹ năng

- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ trên cơ sở phân tích bảng số liệu

- Phân tích đợc mối quan hệ giữa dân số, sản lợng lơng thực và bình quân lơng thực theo đầu ngời - Bớc đầu biết suy nghĩ về các giải pháp phát triển bền vững

II/ Ph ơng tiện

- Bảng phu, máy tính cá nhân, phấn màu

III/ Tiến trình bài giảng

1.Tổ chức

9A1 9A2 9A3

2.Kiểm tra bài cũ

- Trình bày phát triển công nghiệp ở ĐBSH? - Nêu tình hình phát triển nông nghiệp ở ĐBSH?

3.Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1( )HD HS vẽ biểu đồ

- Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập 1 - HD HS cách vẽ

1/ Bài tập 1 - Cách vẽ

+ kẻ hệ trục toạ độ vuông góc: trục tung thể hiện tốc độ tăng dân số, SLLT và BQLT theo đầu ngời ở ĐBSH ( %)

- ! HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở. - GV quan sát, hớng dẫn

- Sau khi HS vẽ xong, GV nhận xét và treo biểu đồ vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát

trục hoành thể hiện các năm

* Chú ý: khoảng cách trên truch hoành dài ngắn tuỳ thuộc khoảng cách các năm

+ Vẽ 3 đờng thể hiện tốc độ tăng dân, SLLT, BQLT/ ng- ời( mỗi đờng 1 màu khác nhau)

* Lu ý: Lấy năm 95 làm gốc( 100%), vị trí 95 trùng với trục gốc lần lợt xác định các điểm mốc và sau đó nối các điểm mốc lại với nhau để hình thành đờng biểu diễn + Lập bảng chú giải

+ Ghi tên biểu đồ - Gọi 1 HS lên bảng vẽ

? QS biểu đồ em có nhận xét gì về biến trình của các đờng? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các đờng biểu diễn đều đi lên - Tăng nhanh rõ rệt

Hoạt động 2( )Nhận xét biểu đồ

- GV chia lớp 3 nhóm thảo luận 3 yêu cầu của đề bài

N1: a N2:b N3:c

- Các nhóm trình bày vào bảng nhóm

? Nêu vai trò của vụ đông trong việc sản xuất LT ở ĐBSH?

2/ Bài tập 2

a/ Những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lơng thực ở ĐBSH

* Thuận lợi

- Đất phù sa màu mỡ thuận lợi phát triển cây lơng thực, là vựa lúa lớn thứ 2 sau ĐBSCL

- Khí hậu nhiệt đới ẩm có 1 mùa đông lạnh=> thâm canh, xen canh, tăng vụ

- Dân c đông, nguồn lao động dồi dào có trình độ thâm canh cao

- Có thị trờng tiêu thụ rộng lớn * Khó khăn

- Đất bị bạc màu

- Khí hậu: thiên tai, lũ lụt, hạn hán=> khó khăn cho sx - Dân đông bình quân đất nông nghiệp đầu ngời giảm nên lơng thực bình quân đầu ngời cũng có nguy cơ giảm b/ Vai trò của vụ đông

- Mùa đông kéo dài từ tháng 10 – tháng 4 năm sau, thời tiết lạnh khô, gió mùa đông bắc rét đậm, rét hại

- Ngô chịu rét, chịu hạn tốt , năng xuất cao, ổn định=> đ- ợc trồng nhiều vào vụ đông

- Ngoài ra một số rau quả a lạnh năng suất cao, SLLT tăng tạo ra nguồn thức ăn cho chăn nuôi=> vụ đông trở thành vụ chính

? Nêu ảnh hởng của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới đảm bảo lơng thực của vùng?

- Tỉ lệ gia tăng dân số ở ĐBSH giảm mạnh do thực hiện tốt chính sách dân số và KHHGĐ thúc đẩy nông nghiệp phát triển=> BQLT đầu ngời tăng > 400 kg/ ngời/ năm - Đang tìm kiếm thị trờng để XK 1 phần lơng thực

4/ Củng cố

- GV tóm tát lại phơng pháp vẽ biểu đồ trên cơ sở xở lý bảng số liệu

5/ Hớng dẫn học bài

- Về nhà ôn lại kiến thức vùng TDMNBB và ĐBSH - Nghiên cứu trớc vùng BTB

Tuần:13 Ngày giảng: Tiết 25- Bài 23 vùng bắc trung bộ I/ Mục tiêu bài học 1.Kiến thức - Nắm vững và đánh giá vị trí địa lý, hình dạng lãnh thổ

- Đặc điểm ĐKTN và TNTN, đặc điểm dân c- xã hội vùng BTB

- Hiểu rõ những thuận lợi và khó khăn, các biện pháp cần khắc phục và triển vọng phát triển của vùng

2.Kỹ năng

- Rèn kĩ năng đọc, phân tích bản đồ, lợc đồ, bảng số liệu

II/ Ph ơng tiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Bản đồ tự nhiên BTB

- át lát địa lý tự nhiên VN

III/ Tiến trình bài giảng

1.Tổ chức

9A1 9A2 9A3

2.Kiểm tra bài cũ

- Vai trò của vụ đông trong việc sx lơng thực ở ĐBSH

3.Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1( )Xác định vị trí địa lý và giới

hạn vùng BTB trên lợc đồ

- GV yêu cầu HS QS bản đồ tự nhiên VN xđ vị trí, giới hạn lãnh thổ vùng BTB?

- QS bản đồ tự nhiên vùng BTB nêu tên, vị trí các tỉnh, thành phố của vùng

- GV gọi 1 HS lên xác định trên bản đồ, HS khác nhận xét, GV kết luận

? Nêu ý nghĩa của vị trí địa lý với phát triển kinh tế-xã hội?

I/ Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ

- Gồm các tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế - Diện tích: 51513km2

- Dân số: 10,3 triệu ngời( 2003)

- Là dải đất hẹp ngang kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía Bắc đến dãy Bạch Mã ở phía Nam - Giới hạn:

+ Tây giáp Lào

+ Bắc giáp TDMNBB và đồng bằng sông Hồng + Nam giáp DHNTB

+ Đông giáp biển

- ý nghĩa: Là cầu nối giữa Bắc Bộ với các vùng phía Nam, cửa ngõ ra biển của Lào=> thuận lợi giao lu kinh tế trong và ngoài nớc

Hoạt động 2( )Tìm hiểu về ĐKTN và

TNTN vùng BTB II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

1/ Thuận lợi a/ Địa hình- đất đai -Từ Tây sang Đông

Hoạt động 3( ) Hoạt động 4( )

4/ Củng cố

Một phần của tài liệu GIAO AN DIA LY 9 (Trang 40 - 47)