Mục tiêu bài học

Một phần của tài liệu GIAO AN DIA LY 9 (Trang 38 - 40)

1.Kiến thức

- HS nắm đợc các kỹ năng đọc bản đồ

- Phân tích và đánh giá đợc tiềm năng và ảnh hởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển CN ở vùng TD và MNBB

- Biết vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành công nghiệp khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản

2.Kỹ năng

-Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ

II/ Ph ơng tiện

III/ Tiến trình bài giảng

1.Tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ

- Tại sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc còn phát triển thuỷ điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc

- Nêu ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hớng nông - lâm kết hợp ở TD và MNBB

3.Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1( )HD HS tìm vị trí các mỏ k/s

trên lợc đồ

GV treo bản đồ tự nhiênvùngTDMNBB lên bảng

-Yêu cầu HS qs, xđ vị trí các mỏ khoáng sản

1/ Bài tập 1

- Than: Thái Nguyên, Đồng Đăng, Phả Lại, Uông Bí, Quảng Ninh, Hạ Long

- Sắt: Thái Nguyên, Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang - Mangan: Cao Bằng

- Thiếc: Tĩnh Túc - Bô Xít: Lạng Sơn - A pa tít: Lào Cai - Đồng: Lào Cai, Sơn La - Chì, Kẽm: Tuyên Quang

Hoạt động 2( )Chia lớp 4 nhóm thảo luận

N1: Những ngành CN nào có điều kiện phát triển mạnh? Vì sao?

N2: Chứng minh ngành CN luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguồn nguyên liệu k/ s tại chỗ

N3: XĐ trên bản đồ vị trí của vùng mỏ than QN, nhà máy nhiệt điện Uông Bí, cảng xk than cửa ông?

N4: GV HD HS vẽ sơ đồ theo yêu cầu

2/ bài tập 2: Phân tích ảnh h ởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ơt TD và khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ơt TD và MNBB

a/ Những ngành CN khai thác có điều kiện phát triển mạnh

- CN-khai thác than, sắt, A pa tít - Kim loại màu: đồng, chì, kẽm do: + Các mỏ k/s này có trữ lợng lớn + ĐK khai thác thuận lợi

+ Để đáp ứng nhu cầu của nền KT b/ Các mỏ k/s phân bố gần nhau

- Mỏ sắt( Trại cau) cách TT khu CN 7Km - Mỏ than Khánh Hoà cách 10km - Mỏ than mỡ Phấn Mễ cách 17km c/ XĐ trên bản đồ d/ Vẽ sơ đồ 4/ Củng cố - GV nhận xét giờ thực hành

- Rút kinh nghiệm thái độ tham gia của HS

5/ Hớng dẫn học bài

- Ôn lại các kiến thức đã thực hành - Đọc, nghiên cứu trớc ND bài 20

***************************************************************** Ngày giảng: Tiết 22- Bài 20 đồng bằng sông hồng I/ Mục tiêu bài học 1.Kiến thức

- Nắm đợc các đặc điểm cơ bản về vùng đồng bằng Sông Hồng

- Giải thích đợc một số đặc điểm của vùng nh đông dân, nông nghiệp thâm canh, cơ sở hạ tầng, kinh tế- xã hội phát triển

2.Kỹ năng

- Đọc lợc đồ, kết hợp kênh chữ để giải thích đợc một số u thế, một số nhợc điểm của vùng đông dân và một số giải pháp để phát triển bền vững

II/ Ph ơng tiện

Lợc đồ tự nhiên vùng ĐBSH

III/ Tiến trình bài giảng

1.Tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1( )GV treo lợc đồ tự nhiên

vùng ĐBSH lên bảng, HDHS quan sát lợc đồ,

- Gồm 11 tỉnh - S: 14806km2

đọc, hiểu lợc đồ

? Xác định tên các tỉnh, thành phố của vùng, diện tích, dân số của vùng?

- DS: 17,5 triệu ngời ( 2002)

Hoạt động 2( )Tìm hiểu vị trí, giới hạn

vùng trên lợc đồ

? QS lợc đồ XĐ đờng danh giới của vùng và nêu tên các vùng tiếp giáp?

? ĐBSH gồm những bộ phận nào? ? XĐ vị trí 2 đảo trên lợc đồ?

? Nêu ý nghĩa của vị trí địa lý với phát triển kinh tế? I/ Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ * Vị trí - Bắc giáp TD và MNBB - Nam giáp BTB - Đông giáp Vịnh Bắc Bộ * Giới hạn ĐBSH gồm: - Đồng bằng châu thổ màu mỡ - Dải đất rìa trung du

- Vịnh bắc bộ giàu tiềm năng ( Đảo Cát Bà, đảo Bạch Long Vĩ)

* ý nghĩa: Là vùng có vị trí địa lý thuận lợi, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phong phú=> phát triển kinh tế với các vùng trong nớc

Hoạt động 3( )Tìm hiểu về ĐKTN và

TNTN của vùng

- GV hớng dẫn HS phân biệt vùng ĐBSH với châu thổ sông hồng

+ ĐBSH là một vùng kinh tế

+ Châu thổ Sông Hồng là sản phẩm bồi đắp của dòng sông, có S nhỏ hơn ĐBSH

? Dựa vào lợc đồ và kiến thức đã học hãy nêu ý nghĩa của SH với sự phát triển NN và đời sống dân c?

? ĐBSH có những loại tài nguyên nào?

? QS lợc đồ kể tên và nêu sự phân bố các loại đất ở ĐBSH?

? XĐ trên bản đồ các loại k/s có giá trị của vùng và địa bàn phân bố

? XĐ trên bản đồ các hang động du lịch và các

Một phần của tài liệu GIAO AN DIA LY 9 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w