PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp tự luận

Một phần của tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 (Trang 102)

VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra:

ĐỀ

Kết quả điểm kiểm tra mơn tốn của 50 học sinh được ghi trong bảng sau:

5 6 4 6 5 6 5 4 5 6 6 2 6 5 4 5 6 8 6 10 3 5 6 7 2 7 2 5 4 5 5 6 7 6 9 4 6 6 7 6 6 5 5 6 5 6 5 4 6 5 a) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp: [2 ; 4) ; [4 ; 6) ; [6 ; 8) ; [8 ; 10]. b) Vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất.

c) Tính số trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn của bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp đã lập ở trên.

ĐÁP ÁN a) Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp: (2 điểm )

Lớp Tần số Tần suất (%) [2 ; 4) 4 8 [4 ; 6) 21 42 [6 ; 8) 22 44 [8 ; 10] 3 6 Cộng 50 100

b) Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất: (3 điểm )

c ) * Số trung bình cộng: (1 điểm ) c1 = 3 ; c2 = 5; c3 = 7 ; c4 = 9 4.3 21.5 22.7 3.9 50 x = + + + = 6 * Phương sai: (1 điểm )

2 1 2 2 2 2 {4(3 6) 21(5 6) 22(7 6) 3(9 6) } 2,12 50 x s = − + − + − + − = * Độ lệch chuẩn: (1 điểm ) 2 2,12 1, 46 x x s = s = = d) * Số trung vị: (1 điểm ) Số cĩ số thứ tự 25 là số 5 Số cĩ số thứ tự 26 là số 6 Số trung vị là : Me = 5 6 5,5 2 + = * Mốt: (1 điểm ) x 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Cộng n 3 1 6 15 18 4 1 1 1 50 M0 = 6. 3- Dặn dị: Ơn tập các kiến thức đã học.

Đọc trước bài “ Cung và gĩc lượng giác ” RÚT KINH NGHIỆM

Tuần 30

Ngày soạn : Ngày dạy :

CHƯƠNG VI: CUNG VÀ GĨC LƯỢNG GIÁC, CƠNG THỨC LƯỢNG GIÁC

Tiết 53: §1: CUNG VÀ GĨC LƯỢNG GIÁC I) MỤC TIÊU : I) MỤC TIÊU :

Kiến thức: - Nắm được khái niệm đường tròn định hướng, đường tròn lượng giác, cung và góc lượng giác. - Nắm được khái niệm đơn vị độ và rađian và mối quan hệ giữa các đơn vị này.

- Nắm được số đo cung và góc lượng giác.

Kĩ năng: - Biểu diễn được cung lượng giác trên đường tròn lượng giác. - Tính và chuyển đổi thành thạo hai đơn vị đo.

- Tính thành thạo số đo của một cung lượng giác.

Thái độ: - Luyện tính nghiêm túc, sáng tạo. - Luyện óc tư duy thực tế.

II) CHUẨN BỊ:

- GV : giáo án, SGK, hình vẽ minh họa.

- HS : SGK, vở ghi. Ôn tập phần giá trị lượng giác của góc α (00≤α≤ 1800).

III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề

VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ:

HS1: Nhắc lại định nghĩa GTLG của góc α (00≤α≤ 1800) ?

3-Bài mới :

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Cung lượng giác

GV dựa vào hình vẽ, dẫn dắt

định hướng.

Mỗi điểm trên trục số được đặt tương ứng với mấy điểm trên đường tròn ?

Mỗi điểm trên đường tròn ứng với mấy điểm trên trục số? Giới thiệu khái niệm đường trịn định hướng và cung lượng giác.

Xác định chiều chuyển động của điểm M và số vòng quay?

Trên đường trịn định hướng cĩ bao nhiêu cung lượng giác cĩ chung điểm đầu, điểm cuối ? Giới thiệu ký hiệu cung lượng giác.

Giới thiệu chú ý.

Một điểm trên trục số ứng với một điểm trên đường tròn. Một điểm trên đường tròn ứng với vô số điểm trên trục số.

Ghi khái niệm.

a) chiều dương, 0 vòng. b) chiều dương, 1 vòng. c) chiều dương, 2 vòng. d) chiều âm, 0 vòng.

Cĩ vơ số cung lượng giác chung điểm đầu, điểm cuối.

Ghi ký hiệu. Đọc chú ý .

lượng giác:

* Đường trịn định hướng: ( SGK) * Cung lượng giác : ( SGK )

a) b) c) d) Cung lượng giác cĩ điểm đầu A, điểm cuối B ký hiệu:

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm góc lượng giác.

GV vẽ hình giới thiệu khái niệm góc lượng giác.

Với mỗi cung lượng giác có bao nhiêu gĩc lượng giác và ngược lại ?

Giới thiệu ký hiệu gĩc lượng giác.

Vẽ hình.

Một và chỉ một và ngược lại.

Ghi ký hiệu gĩc lượng giác.

2.Gĩc lượng giác:

Gĩc lượng giác cĩ tia đầu là OC và tia cuối là OD ký hiệu là ( OC, OD)

Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm đường tròn lượng giác.

GV giới thiệu đường tròn lượng giác. Nhấn mạnh các điểm đặc biệt của đường tròn: – Điểm gốc A(1; 0). – Các điểm A′(–1; 0), B(0; 1), B′(0; –1).

Vẽ đường trịn lượng giác.

Xác định tọa độ các điểm A, B, A’, B’.

3. Đường trịn lượng giác:

4- Củng cố:Nhấn mạnh các khái niệm: – Cung lượng giác, góc lượng giác. – Đường tròn lượng giác.

− Đọc tiếp bài "Cung và góc lượng giác".

RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn : Ngày dạy :

Tiết 54: §1: CUNG VÀ GĨC LƯỢNG GIÁC ( tiếp theo ) I) MỤC TIÊU : I) MỤC TIÊU :

Kiến thức: - Nắm được khái niệm đường tròn định hướng, đường tròn lượng giác, cung và góc lượng giác. - Nắm được khái niệm đơn vị độ và rađian và mối quan hệ giữa các đơn vị này.

- Nắm được số đo cung và góc lượng giác.

Kĩ năng: - Biểu diễn được cung lượng giác trên đường tròn lượng giác. - Tính và chuyển đổi thành thạo hai đơn vị đo.

- Tính thành thạo số đo của một cung lượng giác.

Thái độ: - Luyện tính nghiêm túc, sáng tạo. - Luyện óc tư duy thực tế.

II) CHUẨN BỊ:

- GV : giáo án, SGK, dung cụ vẽ hình.

- HS : ơn tập cung và gĩc lượng giác, thước, compa.

III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề

VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ:

HS1: Nêu khái niệm đường trịn định hướng ? HS2: Nêu khái niệm cung lượng giác ?

3- Bài mới:

Hoạt động 1:Tìm hiểu đơn vị rađian.

Một phần của tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w