BÀI TẬP CƠ LÝ THUYẾT 36 ĐẶBài 46:

Một phần của tài liệu Đề bài tập cơ học lý thuyết (Trang 36)

Bài 46:

Hai thanh BE và CF có cùng chiều dài quay đều với vận tốc góc n = 90 v/p , thanh đồng chất AD có khối lượng m = 6 kg. Ở vị trí hình vẽ, xác định ứng lực của 2 thanh BE và CF.

Kết quả: SBE = 86,77 N; SCF = 75,22 N

Bài 47:

Hai bánh răng ăn khớp như hình vẽ. Bánh răng E có khối lượng mE = 4 kg, bán kính RE = 120 mm, bán kính quán tính ρE = 85 mm . Lúc khảo sát bánh E có vận tốc góc ω = 8 rad/s, thuận chiều kim đồng hồ và gia tốc góc ε = 4 rad/s2 , ngược chiều kim đồng hồ. Thanh đồng chất OB = 400 mm, khối lượng mOB= 3 kg được gắn chặt với bánh răng E. Xác định :

a. Thành phần lực tiếp tuyến tác dụng bởi bánh răng D lên bánh răng E b. Lực liên kết tại ổ trục O của bánh răng E.

Kết quả: a) F = 63N; b) Xo = 24 N , Yo = 170 N

Bài 48:

Vật 1 có trọng lượng P1 rơi xuống với gia tốc a1 . Trục 2 có trọng lượng P2 , các bán kính r và R, momen quán tính đối với trục quay là J. Đĩa 3 đồng chất có trọng lượng P3 bán kính r lăn không trượt (hình vẽ). Dây song song với mặt nghiêng, góc nghiêng α. Tìm lực căng các dây, lực liên kết tại O và lực ma sát tại điểm tiếp xúc I. Kết quả : 1 1 1 1 1 1 1(1 a ); 2 RT Ja ; ms 2 3sin rPa T P T F T P g r rR α gR = − = − = − − Bài 49:

Thanh đồng có chiều dài L và có trọng lượng P treo bản lề tại O như hình vẽ. Khoảng cách từ điểm treo đến trọng tâm C là r = L/4. Thanh đang đứng yên, người ta tác dụng một lực nằm ngang F tại điểm B. Hãy xác định gia tốc góc của thanh và lực liên kết tại O.

Kết quả : 36 ; 16 ; 7 7 Fg X F Y P PL ε = = = Hình bài 45 Hình bài 46 Hình bài 47 Hình bài 48

Một phần của tài liệu Đề bài tập cơ học lý thuyết (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)