Bài 37:
Trục tròn hai tầng có khối lượng m1 , bán kính nhỏ r, bán kính lớn R, bán kính quán tính đối với trục quay đi qua A là ρ. Trục đồng chất B có khối lượng m2. Nhánhdây giữa hai trụ song song với nền ngang . Dưới tác dụng của lực nằm ngang F là hằng số, hai trục cùng chuyển động lăn không trượt từ trạng thái tĩnh. Tìm các gia tốc của tâm của hai trụ
Kết quả: 2 2 2 2 1 2 8 ; 8 ( ) 3 ( ) 2 A B A R F R r a a a m R ρ m R r R + = = + + + Bài 38:
Cơ cấu hành tinh chuyển động trong mặt phẳng nằm ngang như hình vẽ. Bánh răng 3 cốđịnh, các bánh răng 1 và 2 được coi là đĩa tròn đồng chất có bán kính r2 = 4 r1 , khối lượng m2 = 16 m1 . Tay quay OA khối lượng không đáng kể, chịu tác dụng của ngẫu lực phát động với momen không đổi M . Đĩa 1 chịu ngẫu lực cản với momen không đổi M1 . Xác định gia tốc tay quay OA.
Kết quả: 2 2 2
1 1 1 1
325 OA; OA ( o 10 ) / 650 .
T = m r ω ε = M − M m r
Bài 39:
Băng từ chuyển động giữa hai puly 1 và 2 như hình vẽ . Puly 1 có trọng lượng P1 = 4 N, bán kính cuốn băng r1 = 1,9 cm. bán kính quán tính ρ1 = 1,78 cm. Puly 2 có trọng lượng P2 = 8 N, bán kính cuốn băng r2 = 3,18 cm. bán kính quán tính ρ2 = 2,8 cm. Lực căng của nhánh trên là S1 = 2.225 N. Lúc đầu băng đứng yên. Xác định:
a. Lực căng S2 của nhánh băng dưới sao cho băng đạt vận tốc v = 143,84 cm/s sau 0,2 s. b. Lực căng của đoạn băng giữa 2 puly.
Kết quả: a) S2 = 14,27 N ; b) S12 = 6,55 N
Bài 40:
Hai trục quay 1 và 2 cùng với những vô lăng và bánh răng gắn lên chúng có momen quán tính
đối với trục quay tương ứng là J1 = 4900 kgm2 và J2 = 3920 kgm2 . Tỉ số truyền động giữa hai trục 1 2 2 3 k ω ω
= = . Trục I chịu tác dụng momen quay M = 490 Nm (Hình vẽ). Hỏi sau khi trục 2 quay được bao nhiều vòng thì đạt vận tốc góc n2 = 120 v/p.
Kết quả: sau 2,34 vòng Hình bài 37
Hình bài 38
Hình bài 39