Sự xuất hiện khuynh hướng mới về nghệ thuật trong thơ ca

Một phần của tài liệu Tạp chí Sông Hương và Cửa Việt trong giai đoạn đầu của văn học Đổi mới (khảo sát giai đoạn 1986 – 1996[ (Trang 90)

6. Bố cục luận văn

3.3.1 Sự xuất hiện khuynh hướng mới về nghệ thuật trong thơ ca

3.3.1.1. Sự nới lỏng cấu trỳc thể thơ truyền thống

Sau 1975, cỏc thể thơ thường được sử dụng là: tự do, lục bỏt, năm chữ, bảy chữ, nhưng so với trước đõy, chỳng cú sự thay đổi đỏng kể về cấu trỳc: nhịp nhiều vần hơn, giọng điệu thơ gõn guốc hơn và cỏc liờn tưởng

thơ ớt tuõn theo luật nhõn – quả hơn. Đồng Đức Bốn xuất hiện trờn Cửa

Việt vào thỏng 7 năm 1994 với những bài lục bỏt của một người nửa quờ

nửa tỉnh nhưng thơ lại đầy chất mới lạ trong cấu tứ:

Chợ buồn đem bỏn những vui

Đó mua được cỏi ngậm ngựi chưa em Chợ buồn bỏn nhớ cho quờn

Bỏn mưa cho nắng bỏn ngày cho đờm Chợ buồn bỏn tỉnh cho say

Bỏn thương suốt một đời nay cho yờu Tụi giờ xa cỏch bao nhiờu

Đem thơ đổi lấy những chiều tương tư

(Chợ buồn – Đồng Đức Bốn)

Trong thơ bảy chữ, nhà thơ trẻ Nguyễn Hữu Hồng Minh đó cỏch tõn cõu thơ cuối cựng của mỗi khổ bằng sự lặp lại ba chữ cuối như một sự nhấn mạnh, tạo õm hưởng ngõn vang cho cõu thơ:

Quờn hết cuộc đời say say say

Bụi khúi bay đầy quờn quờn quờn

[…]

Biết thế nhưng mà yờu yờu yờu

(Yờu – Nguyễn Hữu Hồng Minh)

Bờn cạnh thể loại thơ truyền thống, xuất hiện những cõu thơ cực ngắn, mỗi dũng chỉ cú hai chữ, mang ảnh hưởng của lối thơ haiku Nhật Bản: Chuụng chựa Đổ xa Rất xa Ngõn nga Hốc nỳi Chựa Hương Mưa bụi… (Lữ khỏch hội chựa – Thế Hựng) Chiều thẫm Giú se Anh lẻ Biển non Súng nừn Em xưa! (Khụng đề - Nguyễn Hoa)

Theo thống kờ của chỳng tụi, trong tổng số hơn 870 bài thơ trờn

Sụng HươngCửa Việt, thơ tự do và hợp thể chiếm hơn 50%, trong khi thơ văn xuụi chiếm 1%, thơ lục bỏt chiếm hơn 20%, cũn lại là thể thơ hai chữ, ba chữ, bốn chữ, năm chữ, sỏu chữ chiếm hơn 20%. Cú thể thấy, sự

nới lỏng của cấu trỳc thể thơ truyền thống cho thấy sự vận động của thể thơ trong giai đoạn đầu Đổi mới đó theo hướng tự do và biến thể hơn, khụng cũn phụ thuộc vào luật vần điệu của thơ truyền thống nữa.

3.3.1.2 Thơ văn xuụi

Sau 1986, đời sống ngồn ngộn chất liệu hiện thực, với rất nhiều vấn đề phức tạp, phong phỳ đũi hỏi thơ ca phải cú những cỏch tõn, sỏng tạo cả hỡnh thức lẫn nội dung để thớch ứng kịp thời. Thơ văn xuụi Việt Nam đó xuất hiện từ thời Thơ Mới, đến giai đoạn chống Mĩ đó khởi sắc hơn, và vào giai đoạn đầu Đổi mới, thơ văn xuụi đó cú mặt trong sỏng tỏc của cỏc nhà

thơ từ thời chống Mĩ. Trờn TCSHTCCV, thơ văn xuụi xuất hiện chủ yếu

trong tỏc phẩm của cỏc cõy bỳt trẻ như Hàn Vũ Hựng, Phan Bỏ Linh, Ngụ Minh…

Đú là tiếng mời gọi say mờ và tha thiết của một tõm hồn khỏt khao yờu thương và giao cảm trong những cõu thơ văn xuụi trĩu nặng cảm xỳc của Hàn Vũ Hựng. Như khụng kỡm nộn được cảm xỳc của mỡnh, nhõn vật trữ tỡnh tuụn tràn cảm xỳc bằng những cõu thơ văn xuụi dồn dập, da diết:

Hóy đến với tụi sụi nổi dịu dàng, mở cỏnh cửa tõm hồn Em, từ xa cho tụi thấy cỏi chõn thật, cỏi toàn vẹn con người Em tốt xấu.

Tụi giang tay đún đợi, sẽ ụm choàng Em như ngọn súng tràn bờ. Tụi sẽ bước vào Em, vui vầy thăm hỏi, ngợi khen Em, phờ bỡnh Em thẳng thắn, khi mệt mỏi tụi ngủ trong Em, nơi ờm ỏi Em tốt bụng để dành, như chỳ mồi say mật ngủ trong hoa. Tụi cũng để dành một nơi như thế cho Em, cho mọi người chõn thật, chốn thiờng liờng ấy khụng để dành cho kẻ cắp dối gian. Tụi mở toang tõm hồn tụi, cho trỏi tim đứng nơi cửa ngỏ vẫy gọi khụng ngừng.

Sự thẳng thắn nhỡn nhận hiện thực trong thơ Phan Bỏ Linh khiến ta khụng khỏi đau xút trong cõu hỏi lớn đối với người cầm bỳt được đặt ra: “Rồi lịch sử sẽ nghĩ sao thời ta sống bõy giờ, khi ta vẫn dối lừa ta cả trong những cõu thơ”:

Chẳng phải tỡm kiếm đõu xa để khẳng định những điều cao quý, để phỏn xột rạch rũi giỏ trị lương tõm. Bạn hóy nhỡn vào bữa cơm người lớnh, hóy nhỡn vào đụi mắt vợ người lớnh, sẽ cú ngày lời tự thỳ với riờng mỡnh.

Người lớnh ngụp lặn trong mấy cuộc chiến tranh, lăn lúc trong nghiệt ngó thời bỡnh. Sau ngắn ngủi sum vầy phải vay tiền trả phộp. Chiếc ba lụ nhẹ rỗng hẫng trờn tay.

[…]

Hóy im đi những biện bạch khú khăn. Đừng hứa hóo tương lai, cũng đừng trấn an hiện tại

Hóy dẹp dựm những cõu thơ tõng bốc, vuốt ve màu ỏo, những cảm xỳc vay mượn rẻ tiền

[…]

Vẫn biết cú những việc làm một đời khụng xong. Những con đường đời người khụng đi hết. Tụi van xin người ơi đừng biến niềm tin thành dấu chõn trờn tuyết, đừng đỏnh rơi ngọn lửa nhõn tỡnh từng một thời rực chỏy mọi con tim”

(Lóng quờn – Phan Bỏ Linh)

Bằng cỏi nhỡn đối sỏnh giữa bờn này và bờn kia, Ngụ Minh đó rất tài tỡnh trong việc truyền tải dũng suy nghĩ miờn man về cuộc sống thời hậu chiến với những cõu thơ văn xuụi tràn ra đầy tự nhiờn:

bờn kia cuộc chiến tranh ngơ ngỏc mắt cũng trước biển từng giờ biến thiờn màu sắc, trước chõn trời hỡnh mõy khao khỏt. Cỏnh hồng sen như phiến ban mai ai ộp vào trang sỏch. Bờn này cuộc chiến tranh lại vẫn

mắt chỳ cũng ngơ ngỏc như cõu hỏi bỏ quờn. Em vội về phố cũ. Đờm thức cựng sao và vụi vữa ngổn ngang

mười năm rồi. mười năm biển thở dài ngọn giú. Rượu nhấm ớt tươi dầm dấm hay nhấm với lửa tro núng bỏng đất này?

(Miờn man đờm Đồng Hới – Ngụ Minh)

Với những chất liệu trong một hiện thực mới, thơ văn xuụi trờn

TCSH TCCV giai đoạn từ 1986 – 1996 đó mang những sắc thỏi mới đi sõu vào vận động nội tõm với nhiều trăn trở, hoài nghi về cuộc sống và con người.

3.3.1.3 Ngụn ngữ giàu chất tượng trưng

Với quan niệm “thơ trong thời đại mới khụng cũn băn khoăn đến những vấn đề quỏ rõ ràng, những sự việc ai cũng thấy và nắm bắt được. Nú phải hướng tõm hồn bạn đọc về một nơi xa hơn, một thế giới ở vào ngoại vi của thế giới được nhận thức” (Nguyễn Hữu Hồng Minh), cỏc nhà thơ chỳ trọng sử dụng ngụn ngữ thơ đa nghĩa - ngụn ngữ thường xuất hiện trong thơ của cỏc nhà thơ cú xu hướng cỏch tõn, hiện đại tiờu biểu như Lờ Đạt, Nguyễn Quang Thiều. Khụng phải đến sau 1975, loại ngụn ngữ này mới xuất hiện, nhưng ngụn ngữ giàu chất tượng trưng trong thơ giai đoạn đầu Đổi mới mang õm hưởng của một văn húa thời đại khỏc, với những ngụn từ thơ đầy mới lạ, đa nghĩa, và trừu tượng:

Đàn cổ mộng dương cầm thu ngấn phớm Cỏnh nhạc mõy mựa hoa tớm chõn mưa

(Dương cầm – Lờ Đạt)

Là một “phu chữ”, Lờ Đạt khụng ngừng sử dụng từ một cỏch biến húa, thay đổi của chữ, để trong một diện tớch tối thiểu, chữ đạt được tối đa năng lượng cảm xỳc. Trong thơ của thi sĩ tài hoa này tràn ngập những hỡnh ảnh khơi dậy nhiều giỏc quan, liờn tưởng thỳ vị cho người đọc với “mựi

tuổi chớn”, “mộng ba giăng”. Cõu thơ kết lại rồi mà õm hưởng cũn ngõn vang mói.

Ngực dự hương đờm thơm mựi tuổi chớn Mắt lỏ tre đằng ngõm mộng ba giăng

(Tuổi chớn – Lờ Đạt)

Nguyễn Quang Thiều thường bày tỏ thỏi độ thẳng thắn, quyết liệt, trực diện nhằm lớ giải một cỏch chớnh xỏc nhất bản chất của đời sống. Nhà thơ đó khắc họa hỡnh ảnh thế hệ mỡnh đang sống trong những cõu thơ cho thấy sự chờnh chao giữa hiện thực và mộng ảo, song chớnh trong trạng thỏi này, nhà thơ đó kớn đỏo hộ lộ về những gúc khuất của đời sống thực tại:

Tụi là con chim thay lụng muộn và tập giọng bằng cặp mỏ mềm cũn ứ đầy mỏu loóng

Trong niềm rời rạc hõn hoan của nhịp trống chõn trời

Đợi hỏt một bài ca sinh ra từ những hạt cơm vương trong chõn cỏ dại Từ quả trứng buồn vừa búc vỏ thời gian

(Bài hỏt – Nguyễn Quang Thiều)

Cựng với Lờ Đạt, Bựi Giỏng, Nguyễn Quang Thiều là một tỏc giả cú nhiều đúng gúp về mặt cỏch tõn nghệ thuật thi ca. Ngụn ngữ thơ trừu tượng là một thay đổi mới về bỳt phỏp sỏng tỏc giai đoạn đầu văn học thời kỡ Đổi mới. Lỳc mới xuất hiện, thể nghiệm mới này gặp phải nhiều luồng ý kiến trỏi chiều khen chờ khỏc nhau, song đú là những cỏi “lệch” chuẩn cần thiết để cú một nền văn học mới những bước vận động trong khuynh hướng sỏng tỏc nghệ thuật mới.

3.3.2 Sự xuất hiện khuynh hƣớng mới về nghệ thuật trong văn xuụi

3.3.2.1 Chuyển từ tư duy sử thi sang tư duy tiểu thuyết

Trước hết, cú thể thấy rất rõ bước phỏt triển của văn xuụi trờn bỡnh diện tư duy nghệ thuật, văn xuụi Việt Nam sau 1975 đó chuyển dần từ tư

duy sử thi sang tư duy tiểu thuyết. Tư duy tiểu thuyết là suy nghĩ về hiện thực, suy ngẫm về cỏi đương đại đang diễn ra, “cỏi đương đại chưa hoàn thành” trong khi tư duy sử thi là tư duy về cỏi hoàn mĩ của quỏ khứ. Tư duy sử thi và tư duy tiểu thuyết thể hiện rõ hơn trong quan điểm tiếp cận nhõn vật anh hựng. Trong sử thi, giữa người kể sử thi và nhõn vật anh hựng cú một khoảng cỏch gọi là khoảng cỏch sử thi. Đõy là một khoảng cỏch xa vời và từ khoảng cỏch này người kể thường bày tỏ thỏi độ thành kớnh hoặc tụn sựng đối với nhõn vật anh hựng. Ngược lại, trong tư duy tiểu thuyết, giữa tỏc giả và nhõn vật chớnh diện khụng cũn khoảng cỏch nữa. Tư duy tiểu thuyết mang tớnh dõn chủ trong bản chất sõu sắc nhất của nú, nhỡn nhận con người trong những khớa cạnh đời thường, và nhõn bản. Tuy nhiờn, sự đối lập giữa tư duy tiểu thuyết và tư duy sử thi về mặt đặc trưng thể loại khụng cú ý nghĩa phõn biệt thang bậc giỏ trị. Cú những đề tài, vấn đề khi tiếp cận bằng tư duy sử thi sẽ cú giỏ trị hơn tư duy tiểu thuyết và ngược lại, và vấn đề cốt yếu nhất là sự tương ứng giữa đề tài với nội dung thể loại. Văn xuụi trước 1975 chủ yếu là văn xuụi sử thi, và sự tiếp cận này về cơ bản là phự hợp với đối tượng mà nú phản ỏnh, cảm hứng mà nú bộc lộ. Với kiểu tiếp cận này, văn xuụi giai đoạn này cũng đó để lại nhiều tỏc phẩm cú giỏ trị. Sau năm 1975, hiện thực đời sống đó thay đổi khỏc trước, nhà văn cần phải cú cỏch tiếp cận phự hợp, điều đú đũi hỏi Đổi mới tư duy nghệ thuật. Quỏ trỡnh Đổi mới này đó diễn ra đầy khú khăn và thử thỏch. Tư duy nghệ thuật đó dần dần chuyển sang tư duy tiểu thuyết là phự hợp với đối tượng phản ỏnh và là một quỏ trỡnh tất yếu trong sự phỏt triển của đời sống nội tại văn học.

Như ý kiến của nhà nghiờn cứu Hoàng Ngọc Hiến trong bài Tư duy

tiểu thuyết và folklore hiện đại (Nhõn đọc mấy truyện lịch sử của Nguyễn Huy Thiệp) trờn TCSH số 35, năm 1989 nhận xột về sự chuyển biến trong tư duy văn xuụi: “Trong văn xuụi ta, tư duy tiểu thuyết thảng hoặc bộc lộ ở

một số tỏc phẩm đơn lẻ, Cha và con, và... của Nguyễn Khải, Thời xa

vắng của Lờ Lựu, núi chung tư duy sử thi chiếm ưu thế”, chỳng ta cú thể

thấy, phải đến sau 1975 và nhất là từ thập niờn tỏm mươi, tư duy nghệ thuật mới chuyển dần từng bước từ tư duy sử thi sang tư duy tiểu thuyết. Cú thể thấy quỏ trỡnh chuyển biến này trong cả lớp nhà văn đó được khẳng định cũng như ở lớp nhà văn mới xuất hiện trong thời kỳ này. Ở đõy khụng chỉ ngợi ca khõm phục mà cũn là sự phõn tớch, lớ giải cỏc hiện tượng của hiện thực. Nếu trước đõy chủ yếu là cỏch nhỡn đơn điệu, rạch rũi thiện ỏc, địch ta, cao cả, thấp hốn... bõy giờ cỏch nhỡn nhiều chiều hơn, đa diện hơn, phức tạp hơn.

Sự đổi mới về tư duy nghệ thuật trong văn xuụi sẽ dẫn đến hệ quả tất yếu là thay đổi cỏc yếu tố thuộc về cơ cấu của văn xuụi như bỳt phỏp, nhõn vật trung tõm, hệ vấn đề, cốt truyện, hệ đề tài, lời văn... Chẳng hạn về bỳt phỏp văn xuụi của ta sau 1975 nhỡn chung thay đổi khỏc so với trước.

Trong bài viết Bước phỏt triển của văn xuụi Việt Nam sau 1975 của Lờ

Tiến Dũng trờn TCCV, số 6 năm 1991, cú trớch lại ý kiến của nhà văn Bựi

Hiển về vấn đề này: “Theo nhận xột riờng của tụi về khuynh hướng “hiện đại húa” trong văn xuụi hiện nay, một trong những đặc điểm bỳt phỏp của nú là trầm tĩnh hơn, tỉnh tỏo hơn, bớt đi vẻ say sưa, nồng nhiệt so với những sỏng tỏc trước đõy về cỏch mạng và khỏng chiến, tạo một khoảng cỏch nhất định với đối tượng miờu tả, do đú bỡnh thản hơn, trớ tuệ hơn, thấm đậm hơn giọng điệu phờ phỏn bỡnh giỏ, trờn cơ sở một cỏi nhỡn thiờn về bề sõu tõm tưởng, ý nghĩa nhõn sinh, tuy nhiờn khụng vỡ thế mà lạnh lựng khụ hộo, trỏi lại nữa, qua giọng điệu lời văn ta vẫn thấy cỏi “hơi ấm nhõn tỡnh”. Điều mà nhà văn Bựi Hiển nờu lờn về mặt bỳt phỏp như trầm tĩnh hơn, tỉnh tỏo hơn, ớt vẻ say sưa nồng nhiệt và thấm đậm giọng điệu phờ phỏn, bỡnh giỏ... thực chất là kết quả của tư duy tiểu thuyết, của cỏch tiếp

cận tiểu thuyết đối với hiện thực. Cũng như giọng hào hựng của văn chương một thời là kết quả của cảm hứng sử thi, tư duy sử thi.

3.3.2.2 Quan niệm nghệ thuật về con người

Những phỏt triển về tư duy nghệ thuật, thể tài, bỳt phỏp, giọng điệu, lời văn... của văn xuụi cũng như của văn học núi chung suy cho cựng đều bắt nguồn từ sự thay đổi về quan niệm nghệ thuật về con người. Chỉ cú sự thay đổi quan niệm nghệ thuật về con người mới tạo ra sự biến đổi toàn diện của văn xuụi cũng như văn học núi chung. Quan niệm nghệ thuật về con người được xem như là cỏch tõn quan trọng nhất của văn học cỏch mạng, là thoỏt khỏi cỏi nhỡn bế tắc về con người để hướng tới cỏi nhỡn con người làm chủ vận mệnh của đất nước, dõn tộc và cả vận mệnh của chớnh mỡnh. Với quan niệm này, con người được thể hiện chủ yếu trong văn học Việt Nam mấy chục năm qua là con người phơi phới lạc quan, dự gặp muụn ngàn khú khăn gian khổ nhưng cuối cựng nhất định chiến thắng. Đấy là những con người luụn luụn quờn mỡnh vỡ sự nghiệp chung, quờn mỡnh vỡ nghĩa lớn, quờn mỡnh vỡ tập thể. Đấy là những con người đầy ý chớ, nghị lực, đầy niềm tin với tấm lũng vỡ Tổ quốc, vỡ nhõn dõn, vỡ lớ tưởng xó hội chủ nghĩa. Con người trong văn xuụi khỏng chiến và văn xuụi xõy dựng chủ nghĩa xó hội núi chung khụng nằm ngoài quy luật này. Trong văn xuụi sau 1975, quan niệm nghệ thuật về con người đang dần dần hướng về con người cỏ nhõn, con người của những số phận riờng tư. Dĩ nhiờn là khụng quay trở lại con người cỏ nhõn chủ nghĩa của văn học một thời đó từng bị

phờ phỏn. Khụng phải ngẫu nhiờn mà khi Thời xa vắng ra đời cú người đó

thốt lờn: “Hỡnh như trong xó hội ta cỏ nhõn đang ra đời”. Từ những hỡnh tượng tập thể và quần chỳng, văn xuụi ngày càng quan tõm xõy dựng cỏc hỡnh tượng cú tớnh cỏch, cú cỏ tớnh và cú số phận riờng tư; từ những hỡnh tượng tiờu biểu cho ý chớ cỏch mạng, văn xuụi giai đoạn này đó xõy dựng

nờn những tớnh cỏch đầy đặn trong mối liờn hệ nhiều chiều của con người. Nhờ đú cỏc nhõn vật tồn tại như một nhõn cỏch, chứ khụng cũn là một ý

niệm, nú cũng khỏc với con người giai cấp, con người dõn tộc cú tớnh chất

đơn điệu của một thời. Con người cỏ tớnh khụng những được quan tõm mà trở thành đối tượng thẩm mỹ quan trọng của văn học đương đại.

Một phần của tài liệu Tạp chí Sông Hương và Cửa Việt trong giai đoạn đầu của văn học Đổi mới (khảo sát giai đoạn 1986 – 1996[ (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)