Mối quan hệ giữa văn học và chớnh trị

Một phần của tài liệu Tạp chí Sông Hương và Cửa Việt trong giai đoạn đầu của văn học Đổi mới (khảo sát giai đoạn 1986 – 1996[ (Trang 40)

6. Bố cục luận văn

2.1.1 Mối quan hệ giữa văn học và chớnh trị

Nghị quyết 05 của Bộ chớnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam (1987) đó mở ra một cỏch nhỡn mới về vị trớ và chức năng của văn nghệ. Giờ đõy, văn học nghệ thuật khụng cũn được hiểu đơn giản chỉ như là cụng cụ của chớnh trị, là vũ khớ của cụng tỏc tư tưởng, là phương tiện tuyờn truyền, giỏo dục quần chỳng, mà là “một bộ phận trọng yếu của cỏch mạng tư tưởng và văn húa”, “là bộ phận đặc biệt nhạy cảm của văn húa, thể hiện khỏt vọng của

con người về chõn, thiện, mĩ, cú tỏc dụng bồi dưỡng tỡnh cảm, tõm hồn, nhõn cỏch, bản lĩnh của cỏc thế hệ cụng dõn, xõy dựng mụi trường đạo đức trong xó hội…”. Cuộc tranh luận tốn rất nhiều bỳt mực với nhiều ý kiến trỏi chiều, mõu thuẫn xung quanh mối quan hệ giữa văn nghệ và chớnh trị đó

diễn ra trờn TCSH năm 1988, 1989 giữa Lại Nguyờn Ân, Lữ Phương và Lờ

Xuõn Vũ.

Trờn TCSH số 31 (thỏng 5,6 năm 1988) Lại Nguyờn Ân cú bài viết

Về một phương diện của quan hệ giữa văn nghệ và chớnh trị. Bờn cạnh đú, cú sự xuất hiện của một loạt bài viết khỏc cũng bàn về mối quan hệ của văn

nghệ và chớnh trị như bài của Ló Nguyờn trờn Văn nghệ số 10/1988, Lại

Nguyờn Ân trờn Văn nghệ số 9 (27/2/1988)… Trước những bài bỏo đú, Lờ

Xuõn Vũ đó viết Quan hệ văn nghệ và chớnh trị khụng phải là quan hệ giữa

hai “bỏ quyền” trong xó hội đăng trờn Tạp chớ Cộng sản, số 11/1988.

Nhằm trao đổi ý kiến với Lờ Xuõn Vũ, Lại Nguyờn Ânđó viết Vài điều cần

trao đổi lại, Lữ Phương với bài Chớnh trị và văn nghệ, Đổi mới hay khụng Đổi mới in trờn TCSH số 36 (thỏng 3,4 năm 1989) để phản biện những ý

kiến của Lờ Xuõn Vũ trong bài Quan hệ văn nghệ và chớnh trị khụng phải

là quan hệ giữa hai “bỏ quyền” trong xó hội.

Trong bài viết đầu Về một phương diện của quan hệ giữa văn nghệ

và chớnh trị, Lại Nguyờn Ân cho rằng: “Về thực chất, quan hệ giữa chớnh trị và văn nghệ là quan hệ giữa những người cầm quyền, đứng đầu quốc gia, lónh đạo đất nước và những người sỏng tạo văn nghệ, những trớ thức sỏng tỏc nghệ thuật. Đú cũng là quan hệ giữa hai loại “bỏ quyền” trong xó hội: quyền lực hành chớnh, quyền lực cưỡng chế hết sức mạnh mẽ trong hiệu lực đương thời, tức khắc của nú, một bờn, và một bờn nữa là “quyền lực” (nếu cú thể gọi như vậy, với ớt nhiều ước lệ) của tri thức, của cỏc giỏ trị văn húa nhõn bản”. Lại Nguyờn Ân đó cú phần cực đoan, khụng chớnh xỏc khi sử

dụng từ “bỏ quyền” khi miờu tả về chớnh trị và văn nghệ. Ở bài viết này, Lại Nguyờn Ân cũng đưa ra một số mặt hạn chế về cụng tỏc tổ chức quản lớ văn nghệ: việc tổ chức cỏc hội sỏng tỏc rập khuụn theo cựng một dạng với cỏc cơ quan hành chớnh sự nghiệp của nhà nước, biến văn nghệ sĩ chuyờn nghiệp thành viờn chức nhà nước, bờn cạnh những mặt tốt, lại bộc lộ những mặt trỏi; việc đối xử cào bằng, coi nghệ sĩ như bất cứ loại cỏn bộ cấp dưới nào với bổn phận tuõn thủ, chấp hành… đó hạn chế khả năng nghiờn cứu, phỏt hiện, dự bỏo của nghệ sĩ, mặt khỏc tạo ra sự ngăn cỏch quỏ lớn giữa những người lónh đạo Đảng và nhà nước với cỏc đại diện ưu tỳ của trớ thức văn húa nghệ thuật; những quan điểm đơn giản, thụ thiển, mang nặng tớnh thực dụng về tỏc dụng xó hội của văn nghệ đó dẫn tới những chủ trương đũi sỏng tỏc phải phục vụ sỏt vào cỏc chớnh sỏch chủ trương nhất thời, cục bộ.

Bất đồng với những ý kiến trong bài viết của Lại Nguyờn Ân, ụng Lờ Xuõn Vũ cho rằng lớ luận hai “bỏ quyền” văn nghệ và chớnh trị luụn luụn mõu thuẫn và xung đột nhau khụng đỏng là một lớ luận, bởi tự nú đó mõu thuẫn với nú. ễng cũng khẳng định khụng hỡnh thỏi tư tưởng nào cú thể thay thế được văn nghệ, nhưng văn nghệ khụng phải là một “bỏ quyền”, trớ thức văn nghệ sĩ khụng phải là một lực lượng xó hội độc lập với chớnh trị. Vấn đề cốt lõi trong bài viết của Lờ Xuõn Vũ là văn nghệ khụng nờn tự huyễn hoặc mỡnh độc lập với chớnh trị, là cú mục đớch chớnh trị tự thõn.

Phản bỏc lại luận điểm của Lờ Xuõn Vũ, Lại Nguyờn Ân tiếp tục bảo

vệ quan điểm của mỡnh trong bài viết Vài điều cần trao đổi lại. ễng cho

rằng quan hệ giữa chớnh trị và văn nghệ là quan hệ nhiều mặt, nhiều chiều, người nghiờn cứu quan hệ này cú thể khảo sỏt nú ở nhiều cấp độ, nhiều

bỡnh diện, và trong bài viết của mỡnh trờn Sụng Hương cũng như trờn bỏo

Văn nghệ đầu năm 1988, Lại Nguyờn Ân chỉ đề cập một trong những mặt của quan hệ đú, tức là quan hệ giữa quyền lực chớnh trị và giới sỏng tạo

văn nghệ. Sử dụng tinh thần biện chứng triết học, ụng đó chỉ ra văn nghệ và chớnh trị là hai sự vật hoàn toàn khỏc nhau và khi hai sự vật đó khỏc nhau, giữa chỳng chỉ cú thể cú quan hệ chứ khụng thể đồng nhất vào nhau, và trong số những tớnh chất của mối quan hệ đú, phải cú tớnh xung đột, mõu thuẫn: “xung đột, mõu thuẫn ớt nhất là vỡ chỳng khụng thể đồng nhất vào nhau”. Rõ ràng, Lại Nguyờn Ân đó giới hạn đối tượng so sỏnh là giữa chớnh trị và giới sỏng tạo văn nghệ, đõy là hai thực thể khỏc nhau nờn tất nhiờn khụng thể đồng nhất, mặt khỏc lại cú xung đột, vấn đề là “nhỡn ra tớnh xung đột, mõu thuẫn biểu hiện cụ thể như thế nào và khả năng khắc phục chỳng ra sao trong thời gian lịch sử cụ thể”. Đõy là một quan điểm phõn tớch triết học, cú cỏi nhỡn nhiều chiều.

Lữ Phương bày tỏ quan điểm đồng tỡnh với cỏch đặt vấn đề của Lại Nguyờn Ân khi tỡm hiểu về “một phương diện” trong mối quan hệ giữa chớnh trị và văn nghệ, và bỏc bỏ quan điểm của Lờ Xuõn Vũ khi phủ nhận Lại Nguyờn Ân bằng cỏch “khụng thốm nhỡn vào thực tế để xem cỏch đặt vấn đề cú cơ sở gỡ khụng”. Kết thỳc bài viết của mỡnh, tỏc giả Lữ Phương đó núi rõ: “Từ những suy nghĩ trờn tụi cho rằng bài viết của Lờ Xuõn Vũ

đăng trờn tạp chớ Cộng sản, số 11, năm 1988 là một bài viết cú tỏc dụng

một bỏo động giả. Để đạt cho kỳ được cỏi mục đớch bỏo động giả ấy, tỏc giả của bài bỏo ấy đó bất chấp phương phỏp lớ luận thụng thường trong việc tụn trọng tớnh khỏch quan, tớnh logic để lớ giải cỏc hiện tượng.”

Trong bài viết Đoàn kết thực sự, dõn chủ thực, sự đổi mới thực sự

của Nguyễn Đăng Mạnh đăng trờn TCSH, số thỏng 1, năm 1989 cũng bàn

về cuộc tranh luận giữa Lại Nguyờn Ân và Lờ Xuõn Vũ bằng thỏi độ trung lập, phõn tớch cả hai quan điểm trờn cơ sở khỏch quan. ễng cho rằng việc Lại Nguyờn Ân dựng chữ “bỏ quyền” cho văn nghệ là “to chuyện quỏ”, và Lờ Xuõn Vũ đó đưa vào khỏi niệm này một nội dung khụng cú trong cỏch

dựng chữ của Lại Nguyờn Ân. Trong khi Lại Nguyờn Ân núi “bỏ quyền”, “chớnh trị” theo nghĩa là quyền lực của “người cầm quyền, họ đứng đầu quốc gia, lónh đạo đất nước”, Lờ Xuõn Vũ lại đưa vào đú nội dung chớnh trị với nghĩa rộng nhất, đồng thời rỳt khỏi khỏi niệm văn nghệ cỏi nội dung chớnh trị hiểu theo nghĩa khỏc và gỏn thờm cho nú cỏi nội dung “luụn luụn mõu thuẫn và xung đột nhau” giữa hai “bỏ quyền”.

Thay lời tổng kết về cuộc tranh luận giữa mối quan hệ giữa văn nghệ

và chớnh trị, trờn TCSH số 38 (6 - 7/1989) trong bài Gúp phần tổng quỏt

vấn đề chớnh trị và văn nghệ, nhà văn Trần Độ1 cho rằng: Chớnh trị và văn nghệ khụng đồng nhất, khụng phải là một. “Rõ ràng khụng nờn đồng nhất chớnh trị và văn nghệ - chớnh trị cú chức năng, nhiệm vụ, quyền lực và lực lượng của mỡnh, cú mục tiờu của mỡnh, văn nghệ cú chức năng, nhiệm vụ, ngụn ngữ, phương phỏp và sức mạnh của mỡnh để phục vụ hay đỳng hơn là để thực hiện mục tiờu chớnh trị.”

Tuy khụng bàn trực tiếp đến mối quan hệ giữa văn nghệ và chớnh trị,

Nguyễn Huy Thiệp trong bài Nhà văn và 4 trựm mafia trờn TCSH số 45,

năm 1991 đó giỏn tiếp bàn đến mối quan hệ giữa nhà văn với chớnh trị khi đề cập đến những thế lực “cú quyền cảnh tỉnh, đe nẹt văn chương” mà nhà văn gọi là 4 trựm “mafia” : chớnh trị, ỏi tỡnh, tiền bạc và tụn giỏo - bốn thế lực này giăng bẫy khắp nơi hành hạ con người. Trong đú, “mức độ nguy hiểm của bốn khu vực trờn là ngang bằng nhau và bốn trựm mafia ấy chơi với nhau thõn thiết, luụn tỡm cỏch cứu độ lẫn nhau”. í kiến này của Nguyễn Huy Thiệp là cực đoan, lệch lạc, nặng nề và thiếu chớnh xỏc, sẽ dẫn đến nhiều cỏch suy diễn khỏc nhau gõy nguy hiểm đối với văn húa tư tưởng.

1 Tại thời điểm năm 1989, Trần Độ giữ chức Phú Chủ tịch Quốc hội khúa VII, Chủ nhiệm Ủy bản

Văn húa Giỏo dục của Quốc hội, Ủy viờn Hội đồng Nhà nước (1989 –1992). Sau này, nhõn vật

Chỳng tụi cũng coi đõy là một trong những mặt cũn hạn chế của Sụng Hương trong giai đoạn đầu Đổi mới văn học.

Tựu chung lại, cuộc tranh luận về mối quan hệ giữa văn nghệ và chớnh trị cú ba luồng ý kiến : khẳng định văn nghệ phục vụ chớnh trị (Lờ Xuõn Vũ), phờ phỏn sự bỏ quyền của chớnh trị đối với văn nghệ (Lại Nguyờn Ân, Ló Nguyờn, Lữ Phương), văn nghệ và chớnh trị thống nhất nhưng khụng đồng nhất (Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Độ). Những cuộc tranh luận giữa văn nghệ và chớnh trị đó đem đến nhận thức tớch cực: văn nghệ khụng phục vụ chớnh trị một cỏch đơn giản, minh họa; chớnh trị khụng nờn can thiệp vào văn nghệ một cỏch thụ bạo. Nhiệm vụ chớnh trị của văn nghệ là đem đến những khỏm phỏ mới về cuộc sống, con người, gúp phần giỳp con người hoàn thiện nhõn cỏch, vươn đến cỏc giỏ trị chõn - thiện - mĩ trờn

một tinh thần nhõn văn mới. Khi TCSH ra đời được bảy năm, TCCV mới

bắt đầu xuất hiện nờn những cuộc tranh luận văn học vào những năm cuối của

thập kỉ 80 thế kỉ XX đều tập trung trờn TCSH. TCSH đó theo kịp những diễn

biến mới nhất của thời sự văn học, kịp thời cập nhật cỏc quan điểm, ý kiến trỏi chiều, và đưa ra những kết luận phự hợp, cú sức thuyết phục độc giả.

Một phần của tài liệu Tạp chí Sông Hương và Cửa Việt trong giai đoạn đầu của văn học Đổi mới (khảo sát giai đoạn 1986 – 1996[ (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)