Cập đến hiện thực huyền ảo, thế giới tõm linh

Một phần của tài liệu Tạp chí Sông Hương và Cửa Việt trong giai đoạn đầu của văn học Đổi mới (khảo sát giai đoạn 1986 – 1996[ (Trang 77)

6. Bố cục luận văn

3.1.3cập đến hiện thực huyền ảo, thế giới tõm linh

Viết về hiện thực huyền ảo, thế giới tõm linh được coi là một nột mới trong văn học giai đoạn đầu Đổi mới, chịu ảnh hưởng của lớ luận văn học phương Tõy một cỏch đậm nột. Cú thể thấy đặc điểm này trong sỏng tỏc của cỏc cõy bỳt hàng đầu bấy giờ như Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Quế Hương, Hũa Vang…

Bằng cỏc pha trộn giữa huyền thoại và văn học, Hũa Vang đó dựng cổ tớch để giễu nhại hiện thực trong hỡnh ảnh một ụng Bụt trong truyện

ngắn Bụt mệt với vụ vàn phộp màu để húa giải những nỗi đau khổ của con

người nhưng cũng đến một ngày phải mệt, đuối sức và kiệt quệ vỡ “người lắm thỡ khổ đau càng lắm”. Đến khi Bụt nghĩ ra phương ỏn sẽ giỳp đỡ người khổ nhất, cuộc bỡnh bầu, tuyển chọn xem ai xứng đỏng được khúc lại gặp phải rắc rối, bất cụng bởi “cỏi đứa khúc to nhất chứ đõu phải là người

khổ nhất”, cũn người khổ nhất lại là người “đi đứng ngay thẳng và ung dung, đụi vai dày dặn hơi gự, gương mặt điềm đạm thoỏng vẻ mệt mỏi, và một nụ cười huyền bớ trờn mụi” và nhất là “người này khụng bao giờ kờu khúc”. Biết được cõu chuyện “phàm việc tốt hễ làm quỏ lại thành việc xấu” của Bụt, Ngọc Hoàng đó ra lệnh từ nay Bụt sẽ khụng hiện lờn khi nghe tiếng khúc cầu khẩn vỡ đau khổ của con người nữa: “Con người phải tự vượt qua tiếng khúc ấu trĩ của mỡnh, phải tự đói được hạt hạnh phỳc bằng cỏi sàng lỏc vĩnh cửu trờn chớnh đụi tay mỡnh để đi đến, đạt tới Nụ Cười Hài Hũa điềm đạm của Con người trưởng thành và thắng lợi”.

Yếu tố kỡ ảo trong Bức tranh thiếu nữ màu ỏo lục (truyện ngắn của

nhà văn Quế Hương đạt giải thưởng tạp chớ Sụng Hương năm 1993) mang

đậm chất Huế, mơ hồ, bảng lảng khú nắm bắt như nhõn vật thiếu nữ ỏo lục mà ụng họa sĩ đó bao lần muốn kớ họa lại chõn dung nhưng đều bất lực. Sỏng nào ụng họa sĩ cũng đến lăng vua từ sớm, “thức dậy cựng tiếng chuụng chựa, ụng cú mặt ở lăng khi nú chưa tỉnh ngủ”. Chỉ đến đờm cuối cựng, trong cơn mờ man, ụng mới mừng rỡ, vỡ ũa trong hạnh phỳc khi phỏc họa được cụ gỏi và sau khi bức tranh hoàn thiện cũng là lỳc ụng qua đời.

Phạm Thị Hoài kể khụng dứt về những huyền thoại, những giấc mơ triền miờn của thế giới khỏc, thế giới tõm linh, thế giới linh cảm và tỡnh yờu cỏi đẹp. Cuộc đời “người đoỏn mộng giỏi nhất thế gian” là một giấc mộng dài, ra đời giữa tiếng sỳng ầm ào của chiến tranh, cú chỳ dế là kẻ chứng kiến duy nhất, cụ bộ trong ba năm nằm trong chiếc thỳng của mẹ, mơ sự biến húa kỡ diệu của “cỏi vũng luõn hồi” gạo muối gà rồi mười năm ở trường, với biến húa của những con mắt lăn lúc, cụ bộ tớ hon húa thành quả nỳi, “cụ Hoa Huệ” xinh đẹp ụm con tự vẫn với lời tiờn đoỏn “sụng sõu nước cả”, rồi đàn mốo cắn đuụi nhau mà đồng ca, bỏo hiệu một mối tỡnh bớ ẩn. Cỏi khủng khiếp và chất thơ, tỡnh yờu và những bất trắc, sự hũa quyện

những yếu tố đối lập và song song ấy tạo thành thế giới huyền thoại của Phạm Thị Hoài. Xõy dựng huyền thoại, Phạm Thị Hoài xen lẫn cỏi hư ảo với cỏi thực, những cảnh thực hằng ngày bị phủ dưới lớp ảo ảnh. Trong cỏc ụ kộo của Người đoỏn mộng giỏi nhất thế gian, ụ kộo mộng tiền bạc đứng đầu, cú những kẻ mộng giấc mộng “triệu triệu tiền siờu hỡnh… khoột từ cỏc vết thương chớnh quy của cỏi cơ thể duy nhất độc quyền sản sinh tiền bạc là nhà nước”, “cỏi cơ thể Hà Nội phỏt triển thiếu cõn đối”.

Viết về hiện thực huyền ảo huyền bớ, thế giới tõm lớ là một thể nghiệm mới của văn học Việt Nam thời kỡ Đổi mới và đó bước đầu thành cụng khi tạo nờn những sỏng tỏc độc đỏo, đầy giỏ trị nhõn văn, để lại nhiều bài học sõu sắc.

Một phần của tài liệu Tạp chí Sông Hương và Cửa Việt trong giai đoạn đầu của văn học Đổi mới (khảo sát giai đoạn 1986 – 1996[ (Trang 77)