Mối quan hệ giữa văn nghệ và hiện thực

Một phần của tài liệu Tạp chí Sông Hương và Cửa Việt trong giai đoạn đầu của văn học Đổi mới (khảo sát giai đoạn 1986 – 1996[ (Trang 45)

6. Bố cục luận văn

2.1.2 Mối quan hệ giữa văn nghệ và hiện thực

Bờn cạnh vấn đề về mối quan hệ giữa văn nghệ và chớnh trị, hạt nhõn quan trọng trong cụng cuộc Đổi mới văn học chớnh là sự thay đổi quan niệm về hiện thực: từ hiện thực chiến trận, sử thi sang hiện thực thế sự, cỏ nhõn. Đõy là tư tưởng chủ đạo chi phối mọi sự thay đổi khỏc như quan niệm con người, quan niệm nghệ thuật, về đề tài, chủ đề, về kiểu nhõn vật… Trong văn học 1945 – 1975, với quan niệm về hiện thực chiến trận, văn học đúng vai trũ quan trọng là vũ khớ đấu tranh, là tấm gương chỉ đạo tư tưởng trong cuộc chiến vận mệnh của dõn tộc. Bởi thế, hầu hết cỏc quan niệm cho rằng hoạt động văn học chỉ diễn ra từ một phớa là tỏc giả, trong đú,

tỏc giả đúng vai trũ là nhà phỏn truyền chõn lớ, là người biết tuốt, tỏc giả được quyền chi phối tư tưởng của người đọc. Trong văn học Đổi mới, với quan niệm về hiện thực thế sự, quan tõm nhiều hơn đến con người xó hội, vai trũ của bạn đọc được coi trọng hơn. Điều này tạo ra sự dõn chủ trong cỏch tiếp nhận văn học, người đọc được quyền đồng sỏng tạo với nhà văn.

Trờn TCSH số 34 năm 1988, Sụng Hương đó đăng tải cuộc trưng cầu

ý kiến cỏc giảng viờn dạy lớ luận và lịch sử văn học ở cỏc trường Đại học

Tổng hợp ở Liờn Xụ về Chủ nghĩa hiện thực xó hội chủ nghĩa – những vấn

đề tranh luận (Phạm Xuõn Nguyờn dịch từ Bỏo Văn học (IG) số 15, ngày

13/4/1988). Ba cõu hỏi của Bỏo Văn học nờu lờn trong bài phỏng vấn là: Cú

bằng lũng với tỡnh trạng hiện nay của lớ luận chủ nghĩa hiện thực xó hội chủ nghĩa khụng? Những vấn đề nào của lớ luận chủ nghĩa hiện thực xó hội chủ nghĩa là cấp bỏch nhất hiện nay? Cỏc tỏc phẩm vừa lấy ra từ kho lưu trữ văn học và in trờn bỏo chớ cú được xếp vào lớ luận chủ nghĩa hiện thực xó hội chủ nghĩa trong tỡnh trạng hiện nay của nú khụng? Trả lời cỏc cõu hỏi này, cỏc giỏo sư của Đại học Tổng hợp Pờtrụdarụt cho rằng: khụng cú một lớ luận chủ nghĩa hiện thực xó hội chủ nghĩa hiện đại, phự hợp với tinh thần của thời đại, khỏi niệm “chủ nghĩa hiện thực xó hội chủ nghĩa” đó khụng cũn là phạm trự của sự phõn tớch quỏ trỡnh văn học hiện đại (V. Dakharụp); Chủ nghĩa hiện thực xó hội chủ nghĩa là một khẩu hiệu dựng với tư cỏch một khỏi niệm khoa học, là khẩu hiệu cú ý nghĩa cấp thiết đối với những năm 30 để thống nhất, tập trung húa thực tế sỏng tạo của cỏc nhà văn Xụ Viết (V. Tinpa); Chủ nghĩa hiện thực xó hội chủ nghĩa sinh ra như một khỏi niệm chớnh trị là chủ yếu, nú khụng cú được sự giải thớch khoa học đủ chặt chẽ, nhưng lại giữ một õm điệu chuẩn mực – đỏnh giỏ rạch rũi (V. Prụdụrụp); việc tiềm năng hiện thực xó hội chủ nghĩa của nền văn học Xụ Viết bị tụt xuống trong những năm sỏu mươi, bảy mươi đó phản ỏnh cả

trong tỡnh trạng lớ luận chủ nghĩa hiện thực xó hội chủ nghĩa (V. Curilụp – Phú Giỏo sư Đại học Tổng hợp Rụxtụp); việc đưa vào văn học hiện đại những tỏc phẩm của A. Platụnụp, M. Bungacốp, A. Tracđốpxki, A. Akhmatụva cho phộp nhỡn ra những khả năng của phương phỏp nghiờn cứu cuộc sống của cỏc nghệ sĩ, những khả năng này núi chung là bị lớ luận chủ nghĩa hiện thực xó hội chủ nghĩa hiện đang tồn tại loại bỏ (chõm biếm, đả kich, bi hài kịch) nhưng đều phục vụ sự nghiệp của chủ nghĩa xó hội, cho đến nay lớ luận và văn học vẫn đang tỏch rời nhau một khoảng cỏch lớn (V. Ayđinụva – Giỏo sư Đại học Tổng hợp Uran). Cú thể núi, tại chớnh Liờn Xụ, cỏc giỏo sư nghiờn cứu văn học hàng đầu về văn học Xụ Viết đều cho rằng chủ nghĩa hiện thực xó hội chủ nghĩa là một khỏi niệm đó đang và sẽ vận động theo sự thay đổi của thời đại. Phương phỏp sỏng tỏc là một khỏi niệm mang tớnh thời điểm, nếu khụng cú sự cải tổ sẽ bị hiện thực vượt qua và văn học trở nờn tụt hậu là điều tất yếu.

Trờn TCSH số 36 năm 1989, Hoàng Dũng cú bài “Cú hay khụng

khuynh hướng phủ nhận nền văn học hiện thực xó hội chủ nghĩa của chỳng ta” trờn cơ sở khảo sỏt 6 văn bản:

- Lại Nguyờn Ân, Mấy ý kiến về phờ bỡnh văn học, tạp chớ Quõn đội

Nhõn dõn (11/7/1987)

- Nguyễn Đăng Mạnh, Phờ bỡnh văn học trong tỡnh hỡnh mới, bỏo

Văn nghệ số 35 (29/7/1987)

- Trần Văn Giàu, bức thư Mấy đề nghị, bỏo Văn nghệ số 38

(19/9/1988)

- Nguyễn Minh Chõu, Hóy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn

nghệ minh họa, bỏo Văn nghệ số 49 – 50 (5/12/1987)

- Xuõn Cang với trả lời phỏng vấn trong bài Đại hội Nhà văn lần này

(20/2/1988)

- Trần Dần với trả lời phỏng vấn trong bài Với Trần Dần – Đối thoại

mất ngủ, TCSH, số 31 (thỏng 5/1988).

Qua sỏu bài viết này, Hoàng Dũng đó đi đến kết luận “tuyệt nhiờn khụng thể kết luận đó cú một “khuynh hướng phủ nhận” hiểu theo nghĩa muốn xúa sạch thành tựu văn học trước đõy”. ễng cũng cho rằng nờn hiểu phủ nhận là những cố gắng nhằm vạch ra chỗ cũn non yếu trong văn học giai đoạn vừa qua, và vỡ thế “đú là sự trăn trở, phản tỉnh để trưởng thành, đỏng mừng chứ khụng phải đỏng sợ”.

Mối quan hệ giữa văn nghệ và hiện thực là một trong những vấn đề trọng tõm và cơ bản của văn học, đặc biệt là trong giai đoạn đầu của Đổi mới khi mà đời sống xó hội và đời sống nội tõm con người diễn ra vụ cựng phức tạp, phong phỳ. Việc văn học vừa phải đỏp ứng tiờu chớ miờu tả thực tế đời sống vừa phải là những sỏng tạo đầy nghệ thuật đũi hỏi mỗi nhà văn cần phải cú bản lĩnh và nhõn cỏch để khụng “uốn cong ngũi bỳt”. Khụng nờn hiểu văn học phản ỏnh hiện thực một cỏch thụ thiển, giản đơn. Văn học khụng nờn phản ỏnh hiện thực theo quan niệm cứng nhắc của chủ nghĩa hiện thực xó hội chủ nghĩa, cần hiểu khỏi niệm hiện thực một cỏch rộng rói

hơn. Văn học phản ỏnh hiện thực theo quan niệm của nhà văn và khụng

nờn gũ bú sự sỏng tạo của nghệ sĩ. Thực tế sỏng tỏc của văn học dưới sự ảnh hưởng của những quan niệm văn học và hiện thực vận động như thế

nào trờn Sụng Hương Cửa Việt sẽ được chỳng tụi làm rõ trong chương

tiếp theo của luận văn.

Một phần của tài liệu Tạp chí Sông Hương và Cửa Việt trong giai đoạn đầu của văn học Đổi mới (khảo sát giai đoạn 1986 – 1996[ (Trang 45)