Kiểm kẽ tài nguyên du lỉch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công cụ GIS vào quản lý và khai thác tài nguyên du lịch Ninh Bình (Trang 65)

- Hệ thống đường giao thông

Kiểm kẽ tài nguyên du lỉch

Trong khuôn khổ đề tài chúng tôi đã tổ chức một đợt khảo sát, kiểm kê toàn bộ các phân hệ cung của hệ thống lãnh thổ du lịch Ninh Bình. Có thể nói rằng đây là lần đầu tiên các phân hệ cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật và tài nguyên du lịch được tiến hành kiểm kê theo tiếp cận hệ thông tin địa lý GIS và quan điểm kinh tế. Mục tiêu của đề tài là nhằm góp phần đưa công cụ GIS vào lĩnh vực nghiên cứu khoa học xã hội mà trước hết là trong du lịch. Qua chương này sẽ thấy một số nhận xét, đánh giá và kinh nghiêm rút ra được từ việc kiểm kê tài nguyên du lịch Ninh Bình theo một tiếp cận mới.

Theo Pirojnik, hệ thống lãnh thỗ du lịch bao gồm năm phân hệ. Trong phạm vi đề tài, không xét đến phân hệ cầu như dưới con mắt của các nhà kinh tế du lịch . Tài nguyên du lịch ở đây được hiểu theo nghĩa hẹp. Đó là

những đối tượng hữu thể được hay có khá nănẹ được khai thác phục vụ

nhu cầu đặc trưng của du khách. Như vậy, về nguyên tắc có thể sắp xếp tài nguyên du lịch Ninh Bình thành hai hệ tương ứng hai nhóm layers chắnh là tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên đu lịch nhân văn. Ninh

Bình là một tỉnh nằm rìa phắa nam - tây nam của đồng bằng sông Hồng, cách Hà Nội gần 90km. Ninh Bình có diện tắch tự nhiên vào loại nhỏ (1386,6km2), Tuy vậy, Ninh Bình là một trong những tỉnh có vị trắ thuận lợi và có nguồn tài nguyên du lịch dặc biệt phong phú và đa dạng của nước ta. Từ miền núi Nho Quan đến miền biển Kim Sơn, cũng như trên địa bàn các huyện, thị, hầu như nơi nào cũng có những danh lam, thắng cảnh nổi tiếng.

Do điều kiện thời gian và trang thiết bị hết sức hạn chế, đề tài chỉ chọn một số yếu tố cơ bản của tài nguyên du lịch Ninh Bình để GIS hoá với mục đắch làm vắ dụ thử nghiệm của mình. Đó là những tài nguyên du lịch hữu thể chắnh của Ninh Bình có ý nghĩa trong việc cung ứng các sản phẩm du lịch phổ biến nhất.

Nguyên tắc chung là sắp xếp các nội dung theo nhóm các layer phù hợp

với hệ thống các yếu tố cung du lịch. Mỗi đối tượng đưa vào quản lý theo

hai thông tin cơ bản là vị trắ ( bằng simple hoặc graduated sym bol) và tên

riêng. .

Đia hình đá vôi và hans đôn2 karst

Chúng tôi đã lập một danh mục ( tên hang động, toạ độ Gauss, một số thuộc tắnh khác) của các hang đang được khai thác cho du lịch và một số hang động khác có thể khai thác cho du lịch như hang Tối, hang Seo, hang Thung..( Hoa Lư ); hang Lấp, hang Dơi ( Gia Viễn ). Với mục đắch thử nghiệm, dự kiến sẽ đưa vào quản lý 30 hang động ( bảng 1 ).

Danh mục hang động

Địa danh Y

DETAI96QX08.Trang 61

Hang Cả 595.9 2236.2 Hang Hai 595.6 2236.7

Hang Ba 595.1 2237.5 Hang Muối 595.5 2244.6

Hang Dơi 596.5 2244.0 Hang Tầm 595.4 2244.4

Hang Quàn 595.2 2244.3 Hang Tối 594.4 2241.4

Hang Bin 593.0 2430.1 Hang Sáng 594.0 2241.5

Hang Đìa 594.5 2244.8 Hang Luồn 595.0 2243.1

Hang Cảnh Linh 596.3 2243.8 Hang Lổ 594.2 2242.9

Hang Múa Nước 594.8 2243.2 Hang Khống 595.2 2242.7

Hang áng Cao 594.0 2241.6 Động Liên Hoa 595.6 2242.3

Hang Ba Giọt 593.9 2241.9 Động Đìa 594.6 2244.4

Hang Seo 594.0 2241.6 Động Tiên 593.9 2235.7

Hang Lấp 576.6 2250.0 Động Địch Lộng 596.2 2251.8

Động Vàng 594.3 2235.1 ĐộngTrăng

Khuyết

556.2 2246.5

Động Am Tiên 595.5 2244.0 Động Người Xưa 569.8 2245.3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Động Hoa Lư 585.4 2256.3 Động Thiên Tôn 596.0 2244.1

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công cụ GIS vào quản lý và khai thác tài nguyên du lịch Ninh Bình (Trang 65)