- Hỏi theo dạng ngôn ngữ hỏi đáp cảu trúc cho mô hình cơ sở dữ liệuquan hệ (Structure query language select SQL Select)
Như vậy, việc đẩy mạnh phát triển du lịch trong những năm tới chắc chắn sẽ góp phần tạo việc làm cho xã hội.
DETAI96QX08.Trang 4 5
Huyên Gia Viễn
122.126 194 2,19
Huyện Hoa Lư
119.808 196 1,72
Huyện Yên Mô 75.817 188 2.33
Huyện Yên khánh 79.155 189 2,20
Huyện Kim Sơn 239.466 297 2,43
Nguồn: Niên giám thống kê Ninh Bình 1997
SỐ lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế hiện tại là 354,87 nghìn người. Trong đó chủ yếu làm việc trong các ngành nông - lâm nghiệp (292,26 nghìn người, chiếm 82,36% số lao động), trong ngành công nghiệp chỉ có 7,03%. Trong các ngành còn lại số lao động tham gia không đáng kể.
Năm 1993 cả tỉnh có khoảng 6 700 các bộ có trình độ cao đẳng và đại học, 6 trên đại học và hơn 19 000 cán bộ có trình độ trung cấp. Như vậy, trung bình cứ 1 000 dân thì có gần 8 cán bộ có trình độ từ cao đẳng trở lên. Con số này mới chỉ bằng khoảng 50% mức trung bình của các tỉnh đồng bằng sông Hồng.
Theo tắnh toán, vào năm 2 000 Ninh Bình sẽ có khoảng 48 vạn
lao động và năm 2010 lên tới 57 - 58 vạn lao động. Nếu kể cả những người hiện nay chưa có việc làm thì trong thời kì 1995 '2 0 1 0 tỉnh phải sắp xếp việc làm thêm cho khoảng 1 4 -1 5 vạn lao động (trung bình gần 1 vạn/năm).
Như vậy, việc đẩy mạnh phát triển du lịch trong những năm tớichắc chắn sẽ góp phần tạo việc làm cho xã hội. chắc chắn sẽ góp phần tạo việc làm cho xã hội.
Hiện nay, trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, nông - lâm nghiệp vẫn giữ vai trò chủ đạo (48,2% tổng giá trị sản phẩm). Sau đó là công nghiệp (kể cả xây dựng cơ bản mới có 28,4%) và cuối cùng là ngành dịch vụ (22,7%). Trong khu vực dịch vụ phần của khách sạn, nhà hàng chỉ chiếm một tỉ trọng nhỏ.
Về nông nghiệp, Ninh Bình chủ yếu trồng lúa và các cây lương thực, ngoài ra còn có các cây công nghiệp ngắn ngày như: đay, cói, dâu tằm, nứa, lạc, đậu tương và rau các loại. Chăn nuôi chủ yếu dựa trên cơ sở lương thực địa phương: các loại gia súc, gia cầm, và cá nước ngọt.
Công nghiệp Ninh Bình chỉ chiếm khoảng 20% trong tổng giá trị sản xuất của các ngành kinh tế quốc dân. Trong công nghiệp chủ yếu là công nghiệp chế biến, chiếm gần một nửa tổng giá trị sản xuất công nghiệp. Trong công nghiệp thì công địa phương chiếm 62% tổng giá trị còn 38% là của công nghiệp quốc doanh trung ương trên địa bàn tinh. Công nghiệp địa phương Ninh Bình nổi hơn cả là vật liệu xây dựng 41,1%, công nghiệp dột thảm cói, thêu ren chiếm 28%, 30,9% là công nghiệp sản xuất thiết bị máy móc, chế biến gỗ, lương thực, thực phẩm, nhiên liệu, sành sứ, thuỷ tinh...
Một số ngành công nghiệp của Ninh Bình có tiềm năng lớn, nhưng chưa được khai thác triệt để như công nghiệp sản xuất vật liệu xâydựng, chế biến nông sản thực phẩm, dịch vụ du lịch.
Ngành dịch vụ du lịch và thương mại xuất khẩu của tỉnh còn yếu. Tuy có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, song cơ sở hạ tầng xuống cấp, trang thiết bị và phương tiện phục vụ du lịch thiêu thốn nên doanh thu của ngành còn quá ắt, chưa tương xứng với nguồn tài nguyên vốn có của tỉnh (phụ lục .... ).
DETAI96QX08.Trang 4 7
Hoạt động thương mại và xuất khẩu mới chiếm từ 2,3 đến 3,2% tổng giá trị sản phẩm của ngành kinh tế quốc dân. Những mặt hàng xuất khẩu chắnh là nông sản thực phẩm chế biến như: chè, lạc, tơ, tằm, dứa, thịt đông lạnh, tôm, cua biển, nấm và các mặt hàng thủ công truyền thống như: thêu ren, thảm len, thảm cói...
Nhìn chung, các ngành kinh tế của tỉnh có khả năng hỗ trợ cho việc đẩy mạnh hoạt động du lịch. Tuy nhiên đây mới chỉ là tiềm năng. Việc biến nó thành hiện thực cần phải nghiên cứu chi tiết hơn và phụ vào sự phát triển của ngành du lịch trong tỉnh vào những năm tới.