- Hỏi theo dạng ngôn ngữ hỏi đáp cảu trúc cho mô hình cơ sở dữ liệuquan hệ (Structure query language select SQL Select)
Cơ SỞha tầne.
Mạng lưới giao thông vận tải của Ninh Bình phân bố tương đôi hợp lý về mặt không gian. Toàn tỉnh hiện có 2 927km đường bộ các loại và 352 đường sông với các tuyến giao thông quan trọng nối liền Ninh Bình vói các tỉnh khác và trong nội bộ tỉnh, Ninh Bình là một trong 5 tỉnh của cả nước có đường ôtô đến tận ƯBND xã. Tuy nhiên chất lượng đường kém, lại trong đang tình trạng xuống cấp nghiêm trọng.
Hệ thống đường bộ: Trước hết phải kể đến quốc lộ 1A chạy qua tỉnh từ cầu Khuốt thuộc Gia Viễn, đến dốc Xây thị xã Tam Điệp giáp Thanh Hoá, dài 35km.
Quốc lộ 10 từ cầu Non Nước (thị xã Ninh Bình) đến Lai Thành (Kim Sơn) dài 37km.
Các tỉnh lộ như 12A, 12B, 12C, 59... đi các huyện trong tỉnh và tỉnh bạn có chiều dài tổng cộng 118km. Với một địa bàn không lớn, nếu không nói là nhỏ nhất về diện tắch tự nhiên so với các tỉnh trong cả nưóc, Ninh Bình có được một hệ thống giao thông khá hoàn chỉnh từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây, rất thuận tiện cho việc thông thương, tham quan, du lịch của khách.
Ngoài các tuyến đường quốc lộ và tỉnh lộ Cồ I1 phải kể đến các
tuyến đường liên huyện, liên xã và đường giao thông nông thôn với tổng chiều dài trên 700km. Trong đó, đáng lưu ý là tuyến đường từ tỉnh lỵ đến xuống vùng kinh tế mới ven biển Cồn Thoi, xuống các vùng ven núi huyện Hoa Lư, Gia Viễn... đang được đầu tư nâng cấp, cải tạo.
Hệ thống đường sắt: Tuy tuyến đường sắt chạy qua địa phận tỉnh không nhiều, chỉ có 20km từ cầu Non Nước đến dốc Xây thị xã Tam Điệp với các ga: Ninh Bình, Cầu Yên, Ghềnh, Đồng Giao. Song nó có ý
nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc vận chuyển hàng hoá, hành khách và giao lưu kinh tế giữa hai miền đất nước và cả ngoài nước.
Hệ thống đường thuỷ của Ninh Binh khá đa dạng phong phú, gồm có đường sông và đường biển, chiếm một khối lượng đáng kể trong
toàn bộ khối lượng hàng hoá vận chuyển và luân chuyển trên địa bàn tỉnh.
Năm 1993 trong số 1,6 triệu tấn hàng hoá vận chuyển ưên địa bàn tỉnh thì có tới 794 ngàn tấn theo đường sông. Đường trung ương có 121,4km (theo sông Đáy, sông Vạc, kênh nhà Lê); đường sông nội tỉnh: 231km (theo sông Bôi, sồng Bến Đang, sông Chanh...).
Mạng lưới điện trong tỉnh đã được xây dựng với tổng chiều dài các loại đường dây là 770km. Nguồn điện hiện nay, về lý thuyết có khả năng đáp ứng cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt, nhưng do thiếu các trạm hạ áp đẫn đến việc tổn thất điện cao, chưa đáp ứng yêu cầu phụ tải. Trong tỉnh mới có 11 lkm đường dây 35kw, 10 trạm biến thế. Cả tỉnh có 122 xã thì 120 xã đã có điện. Số hộ có điện chiếm 84% toàn bộ sô hộ trong tỉnh. Tuy nhiên các đường trục được xây dựng từ lâu nên khó bảo đảm an toàn việc cung cấp điện.
Hệ thống cấp thoát nước chủ yếu được chú ý ở các thị xã (Ninh Bình, Tam Điệp) và thị trấn.
Thông tin liên lạc: toàn tỉnh có một bưu điện cấp 1 ở trung tâm thị xã Ninh Bình; 52,8% số xã đã có đài truyền thanh; đã hoàn thành mạng VIBA với tổng đài điện tử TDX1B và các tổng đài vệ tinh ở 5 huyện, thị. Ngoài ra, Ninh Bình cũng hoàn thành việc xây dựng hệ thống thông tin ở các huyện lỵ và đang mở rộng các hệ thuê bao để tận dụng công suất lắp đặt.
DETAI96QX08.Trang 5 3
C ơ sở vât chất kỹ thuàt.
Đây là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của du lịch.
Số khách sạn, nhà nghỉ ở Ninh Bình quá ắt ỏi. Năm 1992 cả tỉnh mới có một khách sạn, năm 1993 thêm một khách sạn nữa. Nhưng những khách sạn này còn nhỏ bé về qui mô và chưa đạt tới tầm của sự phân hạng khách sạn quốc tế. Năm 1993 riêng Công ty du lịch có 33 phòng (trong đó 10 phòng quốc tế và 23 phòng nội địa) với tổng số 66 giường (20 giường quốc tế và 46 giường nội địa). Năm 1994, nếu tắnh cả Công ty Du lịch và toàn bộ các thành phần kinh tế thì cả tỉnh có 266 phòng (43 phòng quốc tế và 233 phòng nội địa) .
Như vậy, vể số lượng thì các cơ sở lưu trú còn ắt ỏi, chưa thoả mãn được phần nhu cầu của khách.
Về chất lượng, các cơ sở lưu trú tuy đã cố gắng nâng cấp, nhưng hầu như chưa đủ tiêu chuẩn của một khách sạn du lịch thực sự, kể cả khách sạn Hoa Lư và khách sạn Ninh Bình. Vì thế, giá thuê phòng (2 giường) chỉ ở mức 20 - 25 USD, còn đối với khách nội địa từ 30.000 đồng đến 50.000 đồng.
CHƯƠNG III. T ổ CHỨC C ơ s ở DỬ LIỆU V Ề TầI NGUYÊN DU LỊCH■ s NINH BỈNH
Nguvển |ý tổ chức
Cơ sở dữ liệu phải được tổ chức theo một sơ đồ nhất định. Việc sơ đồ
hoá sẽ làm cho tập dữ liệu trở nên dễ quản lý, khai thác. Tuy nhiên, công tác tổ chức cơ sở dữ liệu phụ thuộc vào khá nhiều yếu tố. Qua thực tế có thể thấy sơ đồ tổ chức cơ sở dữ liệu về tài nguyên du lịch phụ thuộc vào ba yếu tố chắnh là bảng phân loại chuyên môn, khả nãng của công cụ quản lý và vào yêu cầu khai thác. Cả ba yếu tố này lại đều là yếu tố động
(biến đổi) cho nên cấu trúc sơ đồ tổ chức dữ liệu sẽ có những sự khác biệt
theo thời gian và không gian. Mặc dù vậy, nguyên lý chung của việc tổ chức không thay đổi.
H ê thốne phân loai tài neuvén du lich
Tuy từng khu vực và giai đoạn khác nhau số lượng tài nguyên có thể
không như nhau. Song nhìn chung tập tài nguyên du lịch có thể chia theo
sơ đồ sau:
TầI NGUYÊN DU LỊCH
u u
TầI N G U Y Ê N DU LỊC H T ự NHIÊN TầI N G U Y Ê N DU LỊC H NHÂN VĂN
u u u u \ì u u u u u u 1
A100 A200 A3Q0 A400 A500 B100 B200 B300 C100 C2Ũ0 C300 D100 D200