Viết tiếp phần thân bài GV cung cấp một số hình ảnh: ví dụ: Mộtngời con gái thật kiều diễm, đôi mắt xanh biếc và trong nh thuỷ tinh, máI tóc

Một phần của tài liệu GA nang cao TV tuan 6- 18 (Trang 47 - 50)

- Thông qua bài viết, giáo dục học sinh biết yêuthơng những ngời thân của

H Viết tiếp phần thân bài GV cung cấp một số hình ảnh: ví dụ: Mộtngời con gái thật kiều diễm, đôi mắt xanh biếc và trong nh thuỷ tinh, máI tóc

con gái thật kiều diễm, đôi mắt xanh biếc và trong nh thuỷ tinh, máI tóc vàng với những lọn nhỏ buông xoã bờ vai trong nh những con sóng biển. Cái miệng nhỏ xinh nh một đoá hoa vừa hé nở. Nàng nh rực rỡ hơn trong cái váy màu xanh mềm mại đính những hạt kim cơng nhỏ xíu. Mỗi bớc đi uyển chuyển của nàng đều làm cho những viên kim cơng ấy di chuển theo tạo thành một vầng hào quang lấp lánh xung quanh đôi tay nàng mịn màng với những ngón tay thon dài trắng nõn mới tuyệt vời làm sao. Nhng có lẽ đặc biệt nhất là đôi giày bằng pha lê ôm gọn lấy đôi bàn chân xinh xắn của nàng.

Nàng có một làn da trắng hồng làm cho tuyết phải ghen tỵ. Mái tóc đen dài ôm lấy bờ vai tròn trịa. Đôi mắt tròn, đôi lông mày lá liễu và hàng mi cong vút càng tô điểm cho khuôn mặt kiều diễm của nàng thêm lộng lẫy

2. Tập nói theo dàn ý đã chuẩn bị:

Dựa vào dàn bài học sinh đã chuẩn bị T hớng dẫn H sinh luyện nói ở nhóm và trớc lớp theo từng phần mở bài, thân bài, kết bài.

Chú ý: luyện nói ứng khẩu, tìm ý nhanh, ( dựa vào dàn bài), tìm từ ngữ

diễn đạt nhanh, dùng ngôn ngữ nói ( không đọc lại bài viết đã chuẩn bị sẵn ở nhà.)

H trìng bày bài:

Mở bài:3 em. Thân bài:5 em. Kết bài:3 em.

Trìng bày cả bài:2-4 em

Cả lớp nhận xét, bổ sung, T nhận xét thêm. H viết bài vào vở,

T theo dõi giúp đỡ thêm. T thu bài.

III. Củng cố- Dặn dò:

Nhận xét giờ, nhắc H về làm lại bài.

Tiếng việt nâng cao Cảm thụ văn học I.Yêu cầu:

- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ một bài văn, bài thơ cho học sinh.

- Giúp các em hiểu đợc cái hay trong mỗi tác phẩm, bài thơ, đoạn thơ. - Vận dụng những điều đã học vào viết văn,cuộc sống.

II.Lên Lớp:

A. Bài Cũ:

- Kiểm tra H về cảm thụ đoạn thơ Hạt gạo làng ta( Trần ĐăngKhoa) - Chữa đề số 15

- 3 -5 em trình bày, lớp nhận xét. B. Bài mới:

T đọc bài thơ Chiếc xe lu của nhà thơ Trần Nguyên Đào cho H nghe. H đọclại bài thơ :5-6 em

T hớng dẫn cách đọc bài.

Cả bài thơ đọc với giọng nhanh, tha thiết, chú ý nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả. T đặt câu hỏi:

1. Bài thơ viết về điều gì?

3. Em cảm nhận đợcđiều gì về chiếc xe lu? Theo em qua hình ảnh chiếc xe lu, tác giả muốn ca ngợi ai?

Qua hình ảnh chiếc xe lu, tác giả muốn ca ngợi ngời công nhân làm đờng cho mọi ngời đi lại. Những phẩm chất đẹp đẽ của chiếc xe lu cũng chính là những phẩm chất đáng kính trọng của ngời công nhân làm đờng. Họ đã lao động với tinh thần nhiệt tình và trách nhiệm cao;san bằng con đờng mới đắp, là phẳng con đờng rải nhựa, mặc cho “trời nắng nh lửa thiêu” hay” trời

lạnh nh ớp đá” vẫn làm việc miệt mài. Chiếc xe lu hay chính là ngời công

nhân đã làm nên những con đờng đem niềm vui đến cho mọi ngời đi trên con đờng đó.

H trình bày phần bài làm của mình, H cả lớp và T nhận xét. T Nhắc lại cho H về cách làm một bài cảm thụ.

III. Củngcố- đặn dò:

Về nhà đọc thêm một số bài văn, bài thơ và viết cách cảm thụ của mình về tácphẩm đó.

BTVN:

Bài 1:Tìm các thành ngữ, tục ngữ tả các kiểu chạy khác nhau: VD: Chạy nh vịt, chạy bở hơI tai….

Bài 2: Tìm từ dùng sai trong các câu dới đây và sửa lại cho đúng:

a) chúng ta cần tố cáo những khuyết điểm của bạn để giúp nhau cùng tiến bộ.

Một không khí nhộn nhịp bao phủ thành phố

Tiếng việt nâng cao Luyện giải đề I.Yêu cầu: - H nắm đợc các kiến thức vừa học. - Biết sử dụng các từ ngữ hợp văn cảnh. - Vận dụng kiến thức đã học vào thực hành II.Lên Lớp: A. Bài Cũ:

Chữa bài tập về nhà: 2 em lên chữa, cả lớp theo dõi,nhận xét. Bài 1:

Các thành ngữ, tục ngữ tả các kiểu chạy khác nhau:

Chạy ngợc chạy xuôi, chạy tới chạy lui, chạy bán sống bán chết, chạy vắt chân lên cổ, chạy long tóc gáy, chạy bở hơi tai, chạy cong đuôi, chạy thục mạng… Bài 2:

Từ dùngg sai trong câu a): tố cáo

Sửa lại: Chúng ta cần phê phán (hoặc chỉ ra ) những khuyết điểm của bạn để giúp nhau cùng tiến bộ.

Từ dùng sai trong câu b) là: bao phủ.

sửa lại: Một không khí nhộn nhịp bao trùm thành phố.

Giáo viên ghi đề lên bảng, học sinh chép đề,làm bài.

Câu 1: Xác định nghĩa của từ in đậm trong các cụm từ, câu dới đây,rồi phân các nghĩa ấy thành hai loại: Nghĩa gốc, nghĩa chuyển.

a) - Lá bàng đang đỏ ngọn cây.(Tố Hữu) NG – Lá khoai anh ngỡ lá sen. (Ca dao) NG Từ lá chỉ: bộ phận của cây, mọc ở cành, thân;có hình dẹt,màu lục. – Lá cờ căng lên vì ngợc gió. (Nguyễn Huy Tởng) NC

– Cầm lá th này lòng hớng vô Nam. (Bài hát) NC Từ lá chỉ: những vật có hình tấm, mãnh, nhẹ nh hình cáI lá.

b) Quả:

- Quả dừa- đàn lợn con nằm trên cao. ( Trần Đăng Khoa)NG

- Quả cau nho nhỏ; cái vỏ vân vân ( Ca dao) NG

- Từ quả chỉ: bộ phận của cây do bầu nhuỵ hoa phát triển mà thành, bên trong chứa hạt

- Trăng tròn nh quả bóng.( Trần Đăng Khoa) NC - Quả đất là ngôi nhà chung của chúng ta. NC - Quả hồng nh thể quả tim giữa đời. NG

Từ quả trong những trờng hợp còn lại: “Những vật có hình giống quả cây” Bài 2: Tìm từ có thểthay thế cho từ mũi trong các câu sau:

- Mũi thuyền.: đầu thuyền - Mũi súng. đầu súng - Mũi đất. Mỏm đất.

- Mũi quân bên trái đang thừa thắng xốc tới. Cánh quân - Tiêm ba mũi. Tiêm ba lợt.

Bài 3: Trong bài “ Mặt trời xanh của tôi” nhà thơ Nguyễn Viết Bình có viết: Rừng cọ ơi! rừng cọ!

Láđẹp, lá ngời ngời Tôi yêu thuờng vẫn gọi

Mặt trời xanh của tôi. Theo em, khổ thơ trên đã bộc lộ tình cảm gì của tác giả. H làm bài, T thu bài chấm, cho H cả lớp chữa bài.

III. Củng cố- Dặn dò:

Nhận xét giờ học, về nhà xem lại bài. Giải đề số 18.

Một phần của tài liệu GA nang cao TV tuan 6- 18 (Trang 47 - 50)