Máu chảy ruột mềm:Tình thơng yêu giữa những ngời ruột thịt cùng giống

Một phần của tài liệu GA nang cao TV tuan 6- 18 (Trang 25 - 29)

nòi.

Đặt câu: Tôi với chú ấy là chỗ máu chảy ruột mềm, làm sao bỏ nhau đợc? - Môi hở răng lạnh:

Anh em phải biết bảo vệ lẫn nhau.

- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ:

Nói lên sự đoàn kết, thơng yêu lẩn nhau.

- Ăn vóc học hay:

Có ăn thì mới có sức vọc, có học thì mới biết điều hay lẽ phải trong cuộc sống.

- Giàu đâu những kẻ ngủ tra Sang đâu những kẻ say sa tối ngày:

Phê phán thói lời biếng, nh vậy câu tục ngữ này khuyên chúng ta phải biết cần cù, chăm chỉ trong học tập, lao động.

Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn bàn luận về nội dung câu tục ngữ “ Chị ngã em

nâng”.

Câu 4: Tìm các từ đồng âm và phân biệt nghĩa của chúng: a) Từ đồng âm: bạc

- Cái nhẫn bằng bạc: bạc chỉ kim loại có màu trắng. - Đồng bạc trắng hoa xoè: bạc chỉ tiền.

- Cờ bạc là bác thằng bần: bạc chỉ một trò chơi ăn tiền. - Ông Ba tóc đã bạc: bạc chỉ màu trắng.

- Đừng xanh nh lá, bạc nh vôi: bạc chỉ tình nghĩa không trọn vẹn. - Cái quạt máy này phải thay bạc: bạc chỉ một bộ phận trong quạt máy. b)Từ đồng âm: đàn

- Cây đàn ghi- ta: đàn chỉ một loại nhạc cụ. - Vừa đàn vừa hát: đàn chỉ đánh, gảy.

- Lập đàn để tế lễ: đàn chỉ nền đất đắp cao hoặc đài dựng cao để tế lễ. - Bớc lên diễn đàn: đàn chỉ nơi diễn thuyết.

- đàn chim tránh rét trở về: đàn chỉ tập hợp số đông động vật cùng loài.

- đàn thóc ra phơi: đàn chỉ san cho đều trên bề mặt.

Câu 5: Cho biết nghĩa của từ sao đợc nói tới dới đây phù hợp với từ sao trong cụm từ nào, câu nào?

a) Sao trên trời có khi mờ, khi tỏ: chỉ các thiên thể trong vũ trụ.

b) Sao lá đơn này thành ba bản: chỉ sự chép lại hoặc tạo ra bản khác theo

đúng bản chính.

c) Sao tẩm chè : tẩm một chất nào đó rồi sấy khô.

d) Sao ngồi lâu thế? : nêu thắc mắc không biết rõ nguyên nhân.

e) Đồng lúa mợt mà sao: nhấn mạnh mức độ làm ngạc nhiên, thán phục. Câu 6: Cảm thụ:

Đoạn thơ Khúc hát ru của Nguyễn Khoa Điềm có hai câu: Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội

Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng.

Em hiểu câu thơ : Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng nh thế nào?

Câu thơ Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng gợi ngời đọc cảnh tợng khi cầm chày giã gạo, theo mỗi nhịp chày thân ngời mẹ lại chao nghiêng. Em bé ngủ trên lng mẹ nên giấc ngủ của em dơg nh cũng nghiêng theo dáng mẹ. Đó là hình ảnh rất thật mà cũng rất thơ qua ngòi bút tinh tế của tác giả. Tấm lng gầy của ngời mẹ miền núi rất vất vả qua lao động để nuôi con, nuôi bộ đội đánh Mĩ lại chính là chiếc nôi êm để em bé ngủ ngon lành.

- H làm bài. - Hchữa bài.

- T nhận xét bổ sung.

III

. Củng cố- Dặn dò:

Nhắc lại kiến thức về từ đồng âm Nhận xét giờ.

Tập làm văn nâng cao Kể chuyện( trả bài)

Đề bài: Nếu đợc một vị tiên ban cho cây bút thần có thể vẻ nên bao điều kì diệu, em dự định vẽ gì cho quê hơng, làng xóm và cho chính quê hơng em? Hãy kể lại những dự dịnh đó.

I.Yêu cầu:

-Nhận xét việc nắm bài của học sinh, cách làm bài. - H rút ra những u khuyết điểm qua bài tập làm văn . -Rèn ý thức viết,trình bày bài .

II.Lên Lớp:

1. Học sinh đọc đề .

2. Giáo viên giáo ghi đề lên bảng

Học sinh xác định yêu cầu của đề .

3. Giáo viên nhận xét về việc nắm yêu cầu đề ra .

-Hâù hết học sinh nắm đợc cách làm bài, hiểu đề, biết cách tả ngôi nhà . -Một số em có bài làm tốt,có hình ảnh

-Biết cách bố cục bài : * Tồn tại:

Một số em còn sa vào kể, liệt kê,một số em diễn đạt còn vụng , ý nghèo. Sai lỗi chính tả ,còn một số em cha biết cách trình bày, cần rèn cách đặt câu,dùng từ.

4. Học sinh chữa bài . III. Củng cố- Dặn dò:

Đọc những bài văn tốt, văn mẫu cho học. Học sinh chữa lỗi

Nhận xét giờ.

Tiếng Việt nâng cao Luyện tập

I.

Yêu cầu:

- Nắm đợc các kiến thức đã học về từ loại, loại từ.

- Biết xác định từ loại trong văn cảnh và tìm đợc từ loại đúng yêu cầu.

II.

Lên Lớp:

A.

Bài Cũ:

- Kiểm tra cảm thụ bài Khúc hát ru. - Chữa đề số 9

B.

Bài mới:

Câu 1: Tìm 8 câu tục ngữ, thành ngữ có tên các con vật. (Ví dụ: Nhanh nh cắt) (1) Hót nh kh ớu.

(2) Nói nh vẹt

(3) Học nh cuốc kêu mùa hè.

(4) Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì ma.

(5) Nhanh nh sóc. (6) Chó treo mèo đậy. (7) Yếu trâu hơn khoẻ bò.

(8) Có vào hang cọp mới bắt đợc cọp.

Câu 2: Hãy tạo 10 từ ghép bằng các tiêng sau: yêu, thơng, quý, mến, kính: Tạo đợc 10 từ ghép thờng dùng từ các tiếng đã cho: yêu thơng, thơng yêu, yêu

quý, quý mến, kính mến, kính yêu, yêu mến, mến yêu, thơng mến, mến thơng.

Câu 3: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong hai câu thơ của Bác Hồ: “Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay

Vựơn hót chim kêu suốt cả ngày.”

Xác định đứng các danh từ, động từ, tính từ trong hai câu thơ của Bác Hồ:

Danh từ: Cảnh , rừng, Việt Bắc, vựơn, chim, ngày. ( 6 từ)

Tính từ: hay (1 từ)

Động từ: hót, kêu ( 2 từ)

Câu 4: Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu trong đoạn văn sau: “ Chú chuồn chuồn nứơc mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lung chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng nhu giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh nhu

thuỷ tinh.”

Nguyễn Thế Hội

Xác định đúng bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu :

Câu Bộ phận chủ ngữ (CN) Bộ phận vị ngữ (VN) 1 Chú chuồn chuồn nứơc mới đẹp làm sao! 2 Màu vàng trên lung chú lấp lánh

3 Bốn cái cánh mỏng nhu giấy bóng

4 Cái đầu tròn, hai con mắt long lanh nhu thuỷ tinh.” Lu ý: Câu 4 là câu ghép có hai vế câu; mỗi vế đều có CN và VN.

Câu 5:Đặt câu để phân biết các từ động âm: kính, nghé, sáo. VD: -Em tớ mới tám tuổi đã phải đeo kính.

a) nghé:

- Nghé con luôn quấn quýt bên mẹ, không rời mẹ nửa bớc.

- Đứa bé nghé mắt nhìn qua khe cửa.

b) sáo:

Một phần của tài liệu GA nang cao TV tuan 6- 18 (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w