Học sinh nêu lại trình tự một bài văn tả ngời. B.Bài mới:
1. Tìm hiểu bài:
?Đề bài yêu cầu tả gì?
- Tả ngời đó trong hoàn cảnh nào? - nội dung tả bao gồm những mặt nào? - trọng tâm tả là gì?
2. Quan sát tìm ý:
Trớc hết em cần nhớ lại trong những năm học trớc thầy cô nào đã dạy em,ai là ngờiđã để lại những ấn tợng sâu đậm nhất? từ đó em chọn ngời để tả. Sau đó hồi tởng lại và ghi những nhận nhận biết của em về hình dáng, tính tình của thầy cô giáo mà em định tả.
Gợi ý quan sát:
1. về hình dáng, cô giáo có gì đặc biệt?
a. Những nét bao quát:
- Tuổi tác: cô còn trẻ hay đã có tuổi?
- Tầm vóc: cao hay thấp, nhỏ nhắn, cân đối, thanh thanh, hay tầm thớc….? b. Những nét chi tiết:
- Khuôn mặt thế nào? trái xoan hay tròn trịa, rạng rỡ hay phúc hậu rất a nhìn.
- Đôi mắt đen, sáng lấp lánh hay có cái nhìn ấm áp….
- Miệng rất tơi, môi đỏ tự nhiên, hàm răng trắng bóng, ( đều đặn hay có cái răng khểnh rất duyên).
- Cách ăn mặc: giản dị hay trau chuốt, mùa hè và mùa đông thế nào? - Cách đi đứng: khoan thai thong thả hay tất bật khẩn trơng?
- Cáh nói năng: nhỏ nhẹ vỗ về hay sôi nổi bộc trực? dịu dàng tình cảm hay khúc triết rõ ràng.
2. Tính tình của cô giáo (thầy giáo):
Chú ý: tính tình ngời đợc tả thông qua hình dáng và đặc biệt tả thông
qua những hoạt động, cách c xử của ngời đó đối với ngời khác.
a. Tả tính tình thông qua hoạt động trên lớp:
– Giảng bài:rõ ràng, hấp dẫn, có kết quả cao nh thế nào? Gợi ý cho học sinh tích cực xây dựng bài ra sao?...
- Đối với học sinh chậm hiểu, có sai sót, cô đã ân cần giúp đỡ, bảo ban,nghiêm khắc nh thế nào?
- Khi học sinh có tiến bộ cô đã động viên khích lệ nh thế nào? b. Tính tình thể hiện qua các hoạt động ngoài lớp.
- Hớng dẫn hoạt động vui chơi, rèn luyện đạo đức, TDTT,văn nghệ nh thế nào?
- Đối với bản thân em cô giáo đã có sự chăm sóc nh thế nào? 3. Chọn lọc, sắp xếp ý tìm đợc thành một dàn bài.
H trình bày bài:
Mở bài:3 em. Thân bài:5 em. Kết bài:3 em.
Trìng bày cả bài:2-4 em
Cả lớp nhận xét, bổ sung, T nhận xét thêm. H viết bài vào vở,
T theo dõi giúp đỡ thêm. T thu bài.
III. Củng cố- Dặn dò:
Nhận xét giờ học, nhắc những em viết bài còn cha hay về nhà viết lại.
Tuần 16
Thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2009
Tập làm văn nâng cao tả ngời (trả bài)
Đề bài: Em hãy tả cô giáo( hoặc thầy giáo) đã dạy em trong những năm học trớc mà em nhớ nhất.
-Nhận xét việc nắm bài của học sinh, cách làm bài. - H rút ra những u khuyết điểm qua bài tập làm văn . -Rèn ý thức viết,trình bày bài .
II.Lên Lớp:
1. Học sinh đọc đề .
2. Giáo viên giáo ghi đề lên bảng
Học sinh xác định yêu cầu của đề .
3. Giáo viên nhận xét về việc nắm yêu cầu đề ra .
-Hâù hết học sinh nắm đợc cách làm bài, hiểu đề, biết cách tả cô giáo. -Một số em có bài làm tốt,có hình ảnh
-Biết cách bố cục bài * Tồn tại:
- Một số em cha biết cáchdùng từ chính xác, diễn đạt còn vụng.
Một số em còn sa vào kể, liệt kê, một số em diễn đạt còn vụng , ý nghèo. Sai lỗi chính tả ,còn một số em cha biết cách trình bày, cần rèn cách đặt câu,dùng từ.
4. Học sinh chữa bài . III. Củng cố- Dặn dò:
Đọc những bài văn tốt, văn mẫu cho học. Học sinh chữa lỗi
Nhận xét giờ.
Tiếng Việt nâng cao
Ôn tập về cấu tạo từ- ôn tập về câu. I.Yêu cầu:
- Giúp học sinh nắm những kiến thức cơ bản về từ, câu đã đợc học. - Xác định đợc những từ, câu trong nhiều trờng hợp.
- Vận dụngvào thực tế. II.Lên Lớp: A. Bài Cũ: Chữa bài tập ở nhà. H nhận xét, T bổ sung. B. Bài mới:
Câu 1: Phân loại các từ tong hai khổ thơ dới đây theo cấu tạo của chúng rồi ghivào chỗ trống thích hợp trong bảng.
Cô giáo lớp em Cô dạy em tập viết
Gió đua thoảng huơng nhài Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài Những lời cô giáo giảng
ấm trang vở thơm tho Yêu thuơng em ngắm mãi Những điểm muờii cô cho.
Từ đơn Từ phức
Những từ còn lại là từ
đơn Từ ghépChúng em, cô giáo, yêuthơng Từ láyThơm tho
Bài 2: Đọc lại khổ thơ trên, tìm từ đồng nghĩa với từ : ghé, xem, yêu thơng, ngắm.
Các từ ghé,ấm đợc dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy miêu tả nghĩa của từ này trong khổ thơ.
Ghé: Đậu, bám, dừng….
Xem: nhìn, trông, coi, ngó, dòm…..
Yêu thơng: thơng yêu, thơng mến, thơng nhớ, yêu quý….. Ngắm: ngắm nghía, ngắm nhìn,…..
-Các từ ghé, ấm đợc dùng theo nghĩa chuyển
Bài 3: Phân biệt sắc thái nghĩa của các thành ngữ sau: A, mắt lá răm, mắt bồ câu, mắt sắc nh dao cau.
B, mặt búng ra sữa, mặt sắt đen sì, mặt sng mày xỉa, mặt dạn màydày, mặt nặng nh chì, mặt rắn nh sành.
Đáp án:
a, mắt lá răm: mắt nhỏ, dài, hình thoi nh lá răm. - mắt bồ câu: mắt trong, đẹp nh mắt chim bồ câu. - mắt sắc nh dâo cau: mắt sắc sảo ví nh dao bổ cau. b, mặt búng ra sữa: mặt còn non trẻ nh bụ sữa.
- mặt sắt đen sì: mặt của ngời quá cứng rắn, lạnh lùng,nghiêm khắc. - mặt sng mày xỉa: mặt của ngời đang tức tối, cáu giận điều gì.
- mặt dạn mày dày: mặt của ngời quá từng trải đến mức thành trơ trẻn.