- Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử.
10. NHỮNG CHUYẾN BIẾN
CHUYẾN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương đã tại ra những chuyển biến về kinh tế và cơ cấu giai cấp xã hội ở Việt Nam. Mâi thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp càng thêm sâu sắc, thúc đẩy phong trào đấu tranh dân tộc dân chủ có bước phát triển
Câu 98. Đánh giá về cục diện thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) và mối quan hệ giữa cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất với sự điều chính chính sách thống trị của thực dân Pháp ở Đông Dương.
Câu 99. Trình bày nội dung cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương và phân tích ảnh hưởng của nó đối với sự phân hóa giai cấp trong xã hội Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1929.
Vì sao ngoài giai cấp công nhân và giai cấp nông dân lại có thể vận động các giai cấp khác và các tầng lớp khác tham gia cách mạng ?
(Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2004)
Câu 100. Cho biết những nét chính về chính sách chính trị, văn hoá – xã hội của thực dân Pháp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
mới. nhất. Chương trình khai thác lần này có những điểm gì mới ? (Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2007)
Câu 102. Phân tích thái độ và khả năng của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Vấn đề này đã được đề ra trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (3 – 2 – 1930) như thế nào ?
Câu 103. Bằng những dẫn chứng lịch sử cụ thể, anh (chị) hãy nêu rõ những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20 của thế kỉ XX.
(Đề thi HSG cấp THPT, Hà Nội, năm 2005)
Câu 104. Lập bảng so sánh cuộc khai thác thuộc địa lần nhất (1897 – 1914) với cuộc khai thác lần thứ hai (1919 – 1929) của thực dân Pháp ở Việt Nam về hoàn cảnh lịch sử, mục đích, nội dung, hệ quả và tác động đến kinh tế, xã hội Việt Nam.