Tiểu kết chƣơng 3

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số vấn đề về phục hồi chức năng ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ (Trang 83)

7. Cấu trúc luận văn

3.5.Tiểu kết chƣơng 3

Để đánh giá thực trạng can thiệp ngôn ngữ cho trẻ em mắc hội chứng tự kỉ, chƣơng 3 khảo sát các vấn đề nhƣ: nhận thức của phụ huynh, giáo viên về hội chứng tự kỉ; về tầm quan trọng của can thiệp ngôn ngữ; về thời gian can thiệp tốt nhất, môi trƣờng can thiệp, phục hồi ngôn ngữ cho trẻ tự kỉ.

Kết quả khảo sát cho thấy đa số các cộng tác viên đƣợc phỏng vấn đã có sự nhận thức đúng bản chất của hội chứng tự kỉ, một loại rối loạn phát triển. Trẻ mắc hội chứng này gặp khó khăn trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là rối loạn nhận thức, rối loạn hành vi và ngôn ngữ.

Phần lớn các cộng tác viên đƣợc phỏng vấn sâu đều cho rằng nguyên nhân gây ra hội chứng tự kỉ là do trẻ thiếu môi trƣờng tƣơng tác. Phụ huynh quá bận rộn không có thời gian chăm sóc, giao tiếp với trẻ, nhất là trong giai đoạn phát triển ngôn ngữ 0 – 3 tuổi. Một số cộng tác viên cho rằng do môi trƣờng sống bị ô nhiễm nên đã ảnh hƣởng tới quá trình mang thai của ngƣời mẹ và trẻ sinh ra dễ nhiễm độc. Điều này khiến số trẻ mắc hội chứng tự kỉ ngày càng tăng cao. Việc nhận thức về nguyên nhân gây hội chứng tự kỉ ảnh hƣởng tới việc định hƣớng can thiệp cho trẻ.

Kết quả khảo sát cũng cho thấy các giáo viên và phụ huynh đƣợc phỏng vấn đều ý thức rằng can thiệp ngôn ngữ là một khía cạnh rất quan trọng để phục hồi chức năng cho trẻ (88,6%), và độ tuổi tốt nhất để bắt đầu can thiệp cho trẻ là 0 - 6 tuổi, “độ tuổi vàng” để phát triển ngôn ngữ.

Phần lớn các cộng tác viên đều cho rằng nên kết hợp ba môi trƣờng tại gia đình, tại trƣờng mầm non hòa nhập và trƣờng chuyên biệt để can thiệp cho trẻ (giáo viên: 94%, phụ huynh: 77,1%, tỉ lệ chung: 85,7%), việc can thiệp cho trẻ là

84

một quá trình thƣờng xuyên, liên tục. Dạy trẻ những kĩ năng cần thiết, đặc biệt là kĩ năng về ngôn ngữ có thể diễn ra mọi lúc, mọi nơi.

Để can thiệp ngôn ngữ cho trẻ tự kỉ, các nhà nghiên cứu đã thực hiện một số phƣơng pháp nhƣ TEACCH, ABA, hệ thống PECS, RDI. Kết quả khảo sát cho thấy, tỉ lệ cộng tác viên sử dụng phƣơng pháp TEACCH can thiệp ngôn ngữ cho trẻ tự kỉ chiếm số lƣợng lớn (45,7%). Cộng tác viên phụ huynh tin tƣởng sử dụng phƣơng pháp này cao nhất so với những phƣơng pháp còn lại. Trong khi đó, tỉ lệ giáo viên sử dụng hệ thống thẻ tranh PECS (48,5%) cao hơn sử dụng phƣơng pháp TEACCH.

Mỗi phƣơng pháp can thiệp đều có những ƣu điểm và hạn chế riêng. Đồng thời, mỗi trẻ tự kỉ đƣợc xác định lĩnh vực khiếm khuyết, mức độ khiếm khuyết khác nhau. Do vậy, việc áp dụng phƣơng pháp nào cần phải đƣợc xác định một cách phù hợp, khoa học. Giáo viên/chuyên gia thƣờng xuyên có sự kiểm tra, đánh giá hiệu quả để hoàn thiện chƣơng trình can thiệp cá nhân cho từng trẻ.

Chúng tôi cũng tiến hành khảo sát cách thức cộng tác viên tiếp cận các phƣơng pháp trị liệu ngôn ngữ cho trẻ tự kỉ: tự nghiên cứu, tiếp cận qua đồng nghiệp, qua các lớp tập huấn hoặc cách khác.

Kết quả khảo sát cho thấy phần lớn cộng tác viên tiếp cận các phƣơng pháp trị liệu ngôn ngữ cho trẻ tự kỉ qua đồng nghiệp hoặc ngƣời có cùng mối quan tâm (giáo viên 36,2% và phụ huynh 33,9%). Cách tiếp cận thứ hai là do tham dự các lớp đào tạo, tập huấn (giáo viên 25,6%, phụ huynh 26,8%). Cách thứ ba là tự tiếp cận qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng (giáo viên 19,1%, phụ huynh 26,8%) và theo những cách thức khác. Tuy theo những cách tiếp cận khác nhau, song các cộng tác viên đã thể hiện sự quan tâm, chú trọng việc trị liệu ngôn ngữ cho trẻ tự kỉ, giúp trẻ sớm hòa nhập cộng đồng.

Trên cơ sở kết quả khảo sát nói trên luận văn đã đề xuất một số kiến nghị nâng cao hiệu quả trị liệu ngôn ngữ cho trẻ tự kỉ nhƣ: Xây dựng môi trƣờng giao tiếp

85

cho trẻ tự kỉ bao gồm: a) Xây dựng môi trƣờng giao tiếp giữa trẻ và gia đình; b) Xây dựng môi trƣờng giao tiếp ở lớp học cho trẻ tự kỉ; c) Xây dựng môi trƣờng giao tiếp cộng đồng với trẻ tự kỉ. Luận văn cũng đề xuất một số bài luyện khả năng ngôn ngữ cho trẻ tự kỉ: a) Luyện phát âm; b) Hình thành và mở rộng vốn từ vựng; c) Phát triển khả năng diễn đạt ngôn ngữ; d) Kết hợp các phƣơng pháp trong trị liệu ngôn ngữ cho trẻ tự kỉ.

86

PHẦN KẾT LUẬN

Đề tài luận văn “Nghiên cứu một số vấn đề về việc phục hồi ngôn ngữ cho trẻ tự kỉ” đã tập trung nghiên cứu hai vấn đề: thực trạng phục hồi ngôn ngữ cho trẻ tự kỉ trên địa bàn Hà Nội và tìm hiểu khả năng ngôn ngữ của trẻ tự kỉ trên cơ sở khảo sát 02 trẻ 3 -4 tuổi. Một số kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

1. Ngôn ngữ là phƣơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của con ngƣời. Do vậy để có thể giao tiếp trong xã hội, cần phải có sự thụ đắc ngôn ngữ. Sự thụ đắc ngôn ngữ của trẻ đặc biệt quan trọng là giai đoạn từ 0- 6 tuổi. Luận văn đã dựa vào các chỉ số phát triển ngôn ngữ của trẻ bình thƣờng ở giai đoạn này để làm cơ sở chẩn đoán sự khiếm khu‎yết về chức năng ngôn ngữ của trẻ tự kỉ.

Để chẩn đoán trẻ mắc hội chứng tự kỉ, các nhà nghiên cứu sử dụng tiêu chuẩn DSM-IV-TR. Để đánh giá mức độ tự kỉ của trẻ, các chuyên gia sử dụng thang đánh giá khác nhau. Quá trình đánh giá mức độ tự kỉ của trẻ bắt đầu từ việc quan sát hành vi, khả năng của trẻ. Các chuyên gia đánh giá, tính điểm và kết luận nhƣ sau: 15 - 30 điểm: không tự kỉ; 31 - 36 điểm: tự kỉ nhẹ và vừa; 37 - 60 điểm: tự kỉ nặng. Việc chẩn đoán, đánh giá trẻ mắc hội chứng tự kỉ là điều hết sức quan trọng trong quá trình can thiệp sớm cho trẻ, từ đó xây dựng chƣơng trình trị liệu phù hợp với từng trẻ.

2. Cần có chƣơng trình can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ nhằm mục đích hỗ trợ giáo dục cho các trẻ khuyết tật nói chung và trẻ tự kỉ nói riêng. Mở đầu quy trình, cha mẹ phát hiện những biểu hiện khác lạ của trẻ, các chuyên gia thực hiện chẩn đoán đánh giá. Sau đó giáo viên trị liệu cho trẻ sẽ lên bản kế hoạch mục tiêu và thực hiện. Sau thời gian thực hiện trị liệu, giáo viên và phụ huynh sẽ đánh giá kết quả thực hiện: những điều trẻ làm đƣợc và chƣa làm đƣợc. Căn cứ vào kết quả này để thực hiện chu trình can thiệp nhƣ trên.

3. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ khiếm khuyết về ngôn ngữ, độ tuổi bắt đầu can thiệp, quá trình can thiệp ngôn ngữ… là những yếu tố có ảnh hƣớng tới

87

hiệu quả phục hồi. Độ tuổi bắt đầu đƣợc can thiệp ngôn ngữ ảnh hƣởng lớn tới hiệu quả can thiệp. Trẻ đƣợc can thiệp từ sớm (2,5 tuổi) thì hiệu quả cao, có thể tiếp nhận và diễn đạt ngôn ngữ tốt. Trẻ tự kỉ tuy đƣợc can thiệp sớm, nhƣng thời gian can thiệp không liên tục, thì khả năng ngôn ngữ của trẻ vẫn phát triển chậm hơn. Mức độ khiếm khuyết của trẻ cũng có ảnh hƣởng tới quá trình can thiệp. Trẻ tự kỉ nhẹ, tuy mắc phải một số vấn đề về ngôn ngữ, nhƣng nếu đƣợc can thiệp kịp thời thì sẽ tiến bộ nhanh chóng.

Các kết quả nghiên cứu cũng cho phép khẳng định trẻ tự kỉ có khả năng phục hồi ngôn ngữ nếu đƣợc can thiệp kịp thời và đúng phƣơng pháp.

Đặc điểm loại hình của tiếng Việt cũng có ảnh hƣởng đến khả năng ngôn ngữ của trẻ tự kỉ. Trẻ tự kỉ có thể nhận biết và phát âm từng âm tiết dễ dàng. Đa số các trẻ tự kỉ không thể nói đúng trật tự từ, thƣờng xuyên nói ngƣợc cú pháp. Đồng thời, việc sử dụng các hƣ từ rất khó khăn, trẻ thƣờng bỏ qua hoặc diễn đạt sai.

Trẻ tự kỉ thiên về nhận thức trực quan, quan sát tốt những sự vật, hiện tƣợng xung quanh mình. Tuy nhiên, nhận thức lí tính, tƣ duy logic, khả năng tƣởng tƣợng là những điểm yếu của trẻ tự kỉ. Do vậy, trẻ thƣờng chỉ phát triển tốt vốn từ biểu thị sự vật, hiện tƣợng, còn các nhóm từ biểu thị hành động, tính chất, trạng thái… trẻ thƣờng không thể nhận biết và sử dụng để diễn đạt đƣợc.

Thông thƣờng trẻ tự kỉ không tự điều chỉnh đƣợc cƣờng độ, trƣờng độ khi phát âm (trẻ thƣờng hét lên bất thƣờng, nói to, đồng thời nói những câu ngắn hoặc bị ngắt giữa câu). Vì thế, việc luyện tập khả năng phát âm cho trẻ tự kỉ là rất quan trọng.

Với mỗi trẻ tự kỉ, mức độ khiếm khuyết và khả năng ngôn ngữ có khác nhau. Do vậy, giáo viên cần xây dựng những bài tập phù hợp với năng lực, sở thích của từng trẻ, tập trung phát huy những điểm mạnh và thƣờng xuyên luyện

88

tập những điểm còn khiếm khuyết của trẻ để trẻ có thể phát triển ngôn ngữ tốt nhất.

4. Về thực trạng can thiệp ngôn ngữ cho trẻ em mắc hội chứng tự kỉ, kết quả khảo sát của luận văn cho thấy đa số các cộng tác viên (là giáo viên và phụ huynh của trẻ tự kỉ) đƣợc phỏng vấn đã có sự nhận thức đúng bản chất của hội chứng tự kỉ, một loại rối loạn phát triển. Trẻ mắc hội chứng này gặp khó khăn trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là rối loạn nhận thức, rối loạn hành vi và ngôn ngữ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phần lớn các cộng tác viên đƣợc phỏng vấn sâu đều cho rằng nguyên nhân gây ra hội chứng tự kỉ là do trẻ thiếu môi trƣờng tƣơng tác. Phụ huynh quá bận rộn không có thời gian chăm sóc, giao tiếp với trẻ, nhất là trong giai đoạn phát triển ngôn ngữ 0 – 3 tuổi. Một số cộng tác viên cho rằng do môi trƣờng sống bị ô nhiễm nên đã ảnh hƣởng tới quá trình mang thai của ngƣời mẹ và trẻ sinh ra dễ nhiễm độc, khiến số trẻ mắc hội chứng tự kỉ ngày càng tăng cao. Việc nhận thức về nguyên nhân gây hội chứng tự kỉ ảnh hƣởng tới việc định hƣớng can thiệp cho trẻ.

Các giáo viên và phụ huynh đƣợc phỏng vấn đều ý thức rằng can thiệp ngôn ngữ là một khía cạnh rất quan trọng để phục hồi chức năng cho trẻ (88,6%), và độ tuổi tốt nhất để bắt đầu can thiệp cho trẻ là 0 - 6 tuổi, “độ tuổi vàng” để phát triển ngôn ngữ.

Phần lớn các cộng tác viên đều cho rằng nên kết hợp ba môi trƣờng tại gia đình, tại trƣờng mầm non hòa nhập và trƣờng chuyên biệt để can thiệp cho trẻ (giáo viên: 94%, phụ huynh: 77,1%, tỉ lệ chung: 85,7%), việc can thiệp cho trẻ là một quá trình thƣờng xuyên, liên tục. Dạy trẻ những kĩ năng cần thiết, đặc biệt là kĩ năng về ngôn ngữ có thể diễn ra mọi lúc, mọi nơi.

5. Để can thiệp ngôn ngữ cho trẻ tự kỉ, các nhà nghiên cứu đã thực hiện một số phƣơng pháp nhƣ TEACCH, ABA, hệ thống PECS, RDI. Kết quả khảo sát cho

89

thấy, tỉ lệ cộng tác viên sử dụng phƣơng pháp TEACCH can thiệp ngôn ngữ cho trẻ tự kỉ chiếm số lƣợng lớn (45,7%). Cộng tác viên phụ huynh tin tƣởng sử dụng phƣơng pháp này cao nhất so với những phƣơng pháp còn lại. Trong khi đó, tỉ lệ giáo viên sử dụng hệ thống thẻ tranh PECS (48,5%) cao hơn sử dụng phƣơng pháp TEACCH. Mỗi phƣơng pháp can thiệp đều có những ƣu điểm và hạn chế riêng. Đồng thời, mỗi trẻ tự kỉ đƣợc xác định lĩnh vực khiếm khuyết, mức độ khiếm khuyết khác nhau. Do vậy, việc áp dụng phƣơng pháp nào cần phải đƣợc xác định một cách phù hợp, khoa học. Giáo viên/chuyên gia thƣờng xuyên có sự kiểm tra, đánh giá hiệu quả để hoàn thiện chƣơng trình can thiệp cá nhân cho từng trẻ.

Luận văn cũng tiến hành khảo sát cách thức cộng tác viên tiếp cận các phƣơng pháp trị liệu ngôn ngữ cho trẻ tự kỉ: tự nghiên cứu, tiếp cận qua đồng nghiệp, qua các lớp tập huấn hoặc cách khác. Phần lớn cộng tác viên tiếp cận các phƣơng pháp trị liệu ngôn ngữ cho trẻ tự kỉ qua đồng nghiệp hoặc ngƣời có cùng mối quan tâm (giáo viên 36,2% và phụ huynh 33,9%). Cách tiếp cận thứ hai là do tham dự các lớp đào tạo, tập huấn (giáo viên 25,6%, phụ huynh 26,8%) và theo những cách khác. Tuy theo những cách tiếp cận khác nhau, song các cộng tác viên đã thể hiện sự quan tâm, chú trọng việc trị liệu ngôn ngữ cho trẻ tự kỉ, giúp trẻ sớm hòa nhập cộng đồng.

6. Trên cơ sở kết quả khảo sát, luận văn đã đề xuất một số kiến nghị nâng cao hiệu quả trị liệu ngôn ngữ cho trẻ tự kỉ bằng cách xây dựng quy trình can thiệp ngôn ngữ với những bài luyện tập cụ thể:

Đầu tiên, cần chẩn đoán, sàng lọc trẻ tự kỉ, trẻ gặp các vấn đề về ngôn ngữ. Khi xác định trẻ mắc hội chứng tự kỉ và mức độ khiếm khuyết, phụ huynh cần đƣa trẻ tới các trung tâm, các cơ sở chuyên khoa để đƣợc tƣ vấn, xây dựng chƣơng trình can thiệp phù hợp cho trẻ.

90

Trong quá trình can thiệp, việc xây dựng môi trƣờng giao tiếp rất quan trọng. Phụ huynh và giáo viên cần kết hợp để xây dựng môi trƣờng giao tiếp phong phú tại gia đình, thân thiện tại lớp học và tại cộng đồng.

Can thiệp ngôn ngữ cho trẻ theo trình tự luyện phát âm, mở rộng vốn từ và hình thành các kĩ năng diễn đạt ngôn ngữ. Các bài luyện tập ngôn ngữ theo các mức độ từ đơn giản đến phức tạp, đồng thời phù hợp với năng lực, sở thích của trẻ. Thời điểm can thiệp ngôn ngữ sớm, phƣơng pháp và quy trình phù hợp sẽ giúp trẻ tự kỉ phục hồi ngôn ngữ hiệu quả tốt nhất.

Đây là một đề tài có ‎ý nghĩa nhân văn sâu sắc, ở nƣớc ta cũng mới chỉ đƣợc bắt đầu. Do vậy rất cần có sự tiếp tục triển khai đề tài này trên quy mô sâu rộng hơn nữa.

91

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Nữ Tâm An (2007), Sử dụng phương pháp TEACCH (Trị liệu và giáo dục cho trẻ tự kỉ và trẻ có khó khăn về giao tiếp) trong giáo dục trẻ em mắc hội chứng tự kỉ tại Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.

2. A.R.Luria (1998), Ngôn ngữ và ý thức, NXB Đại học Tổng hợp Moskow, Trần Hữu Luyến tổ chức biên dịch và hiệu đính.

3. Catherine Maurice (2003), Sựcan thiệp về hành vi cho trẻ em tự kỉ (Khoa Giáo dục đặc biệt, Đại học Sƣ phạm Hà Nội dịch), Hà Nội.

4. Trịnh Thị Hà Bắc (b.s) (2010), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em, NXB Đại học Huế, Huế.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Can thiệp sớm và giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật

(Tài liệu tập huấn cán bộ, giảng viên các trƣờng sƣ phạm), tập 1-2. 6. Nguyễn Huy Cẩn (1988), Tiếng nói trẻ thơ, NXB Phụ nữ, Hà Nội.

7. Nguyễn Huy Cẩn (2001), Từ hoạt động đến ngôn ngữ trẻ em, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

8. Nguyễn Huy Cẩn (chb), Nguyễn Trọng Báu, Vũ Thị Thanh Hƣơng (2008),, Ngôn ngữ học một số phương diện nghiên cứu liên ngành, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

9. Cao Minh Châu, Vũ Thị Bích Hạnh, Nguyễn Thị Minh Thủy (2004), Một số dạng tật thường gặp ở trẻ em: Cách phát hiện và huấn luyện trẻ: Tài liệu dành cho cha mẹ và cán bộ cộng đồng, NXB Y học, Hà Nội.

10.Cao Minh Châu (ch.b), Nguyễn Thanh Huyền, Đỗ Thuý Lan... (2004) Phục hồi chức năng trẻ khuyết tật tại gia đình : Sách chuyên khảo, NXB Y học, Hà Nội. 11.Cao Minh Châu (ch.b.), Phạm Văn Minh, Trần Thu Hà (2009), Phục hồi chức năng

92

12. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2005), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội.

13.Bryna Siegel (2005), Helping a child with autism learn (Hỗ trợ học tập cho trẻ Tự kỉ), Khoa Giáo dục đặc biệt, Đại học Sƣ phạm Hà Nội dịch, Hà Nội

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số vấn đề về phục hồi chức năng ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ (Trang 83)