GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG I TRỌNG TÂM:

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 7-2010-2011-Thanhhai (Trang 67)

III. TRỌNG TÂM:

Ở vùng núi cĩ khí hậu và Tv thay đổi theo độ cao, theo hướng sườn núi càng lên cao khơng khí càng, lỗng, càng lạnh → cảnh quan tự nhiên và cuộc sống của con người cĩ đặc điểm khác với đồng bằng

IV. PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Ảnh chụp phong cảnh các vùng núi trên TG - Ảnh chụp các phong cảnh vùng núi ở nước ta

V. PH ƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Ph ương pháp: trực quan, vấn đáp, đàm thoại gợi mở

2. K ĩ thuật: động não, động não khơng cơng khai, tia chớp

VI. TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG

1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lanh được thể hiện ntn?

3. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG

* Hoạt động 1: (20’)

- Bằng kiến thức đã học ở lớp 6 các em hãy cho biết nhiệt độ ở vùng núi thay đổi ntn nếu ta đi từ thấp lên cao?

- Tại sao nhiệt độ giảm từ thấp lên cao?

- Cịn lượng mưa ở các vùng núi cĩ thay đổi giống như nhiệt độ khơng?

-Y/c Hs quan sát h 23.2 SGK +Tv phân bố từ chân núi đến đỉnh

- Càng lên cao nhiệt độ khơng khí càng giảm dần trung bình lên cao 100m → giảm 0,60C

- Vì càng lên cao khơng khí càng lỗng

-Lượng mưa ở các vùng núi thay đổi theo từng nơi tuỳ thuộc vào sườn núi đĩn giĩ gần biển hay xa biển

-Tv thay đổi theo độ cao : rừng lá rộng, rừng lá kim,

1. Đặc điểm mơi trường :

-Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo độ cao

-Sự phân tầng Tv thành các đai cao ở vùng núi

núi ntn ?

+Vì sao lại cĩ sự biến đổi như vậy ?

+Tại sao sự phân tầng thực vật ở sườn núi phía Nam và phía Bắc cĩ sự khác biệt về độ cao ?

-Y/C hs quan sát h 23.1 mơ tả quang cảnh rừng núi Hymalaya → KL : Ở vùng núi sự phân tầng thực vật thành các vành đai giống như sự phân tầng Tv từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao (xđ → cực) -Y/c hs quan sát h 23.3

+Hãy so sánh độ cao của từng vành đai tương tự giữa 2 đới +Em cĩ nhận xét gì về sự phân tầng Tv theo độ cao ở đới nĩng và đới ơn hồ

- Ở các vùng núi thường cĩ trở ngại gì ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Con người cần làm gì để giảm bớt trắc trở trên ?

* Hoạt động 2: (15’)

- Ở các vùng núi mật độ dân cư ntn ?

- Ở các vùng núi nước ta cĩ những dân tộc nào sinh sống ở các vùng dân cư thường cư trú ở nơi nào ?

- Tuy nhiên cịn tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên của từng vùng núi mà con người chọn cư trú nơi nào cho thuận lợi

- Các dân tộc miền núi Châu Á thường sống ở đâu ? Tại sao ?

đồng cỏ, tuyết

+Vì càng lên cao càng lạnh

+Các vành đai Tv ở sườn phía Nam cĩ độ cao cao hơn sườn phía Bắc , vì phía Nam là sườn núi đĩn nắng

- Chân núi cĩ cây cối, suối chảy, lên cao đỉnh núi cĩ tuyết phủ kín - Độ cao của rừng lá rộng, rừng hỗn giao, rừng lá kim, đồng cỏ, tuyết phủ +Sự phân tầng Tv ở đới nĩng nằm ở độ cao hơn đới ơn hồ. - Đất đai dễ bị xĩi mịn hay cĩ lũ quét, đất lở, giao thơng khĩ khăn

- Ở vùng núi cần phải bảo vệ rừng, trồng rừng để bảo vệ đất chống xĩi mịn, lũ quét - Ở vùng núi mật độ dân cư rất thưa thớt - Ở các vùng núi cĩ các dân tộc ít người sinh sống, dân cư thường sống ở các vùng chân núi, các thung lũng -Các dân tộc vùng núi Châu Á sống ở các vùng núi thấp vì cĩ khí hậu mát mẻ và nhiều lâm sản cũng khi đi từ vùng cĩ vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao

2. Cư trú của con người :

-Ở vùng núi thường là nơi thưa dân

-Người dân ở vùng núi khác nhau trên trái đất cĩ những đặc điểm cư trú khác nhau +Châu Á : các dân tộc sống ở các thung lũng thấp +Nam Mỹ các dân tộc sống ở độ cao trên 3000 m

- Các dân tộc miền núi Nam Mỹ sống ở đâu ? Tạo sao ?

- Các dt ở vùng núi Châu Phi sống ở đâu ? Tại sao

-Gv cho hs xem các ảnh sưu tập về các dt ít người sống ở miền núi nước ta.

-Mở rộng thêm : dân tộc miền núi nước ta cĩ thĩi quen cư trú : .người Mèo sống trên núi cao .người Tày : sơng lưng chừng núi, núi thấp

.Mường : núi thấp, chân núi

- Các dt ở Nam Mỹ sống ở độ cao > 300m vì nơi cĩ nhiều vùng đất bằng phẳng thuận tiện cho trồng trọt, chăn nuơi

- Châu Phi cĩ khí hậu nĩng khơ, người Êtiơpia sống trên các sườn núi cao chắn giĩ, mưa nhiều → Khí hậu mát mẻ trong lành

sống ở các sườn núi cao chắn giĩ, nhiều mưa

4.C ủng cố: ( 4’)

Nhận xét sự thay đổi của vành đai Tv ở vùng núi đới nĩng và vùng núi đới ơn hồ - Đới nĩng cĩ 6 vành đai Tv; đới ơn hồ cĩ 5 vành đai Tv

Giải thích : tại sao cùng 1 độ cao nhưng ở vùng đới nĩng cĩ nhiều vành đai hơn ở đới ơn hồ vì đới nĩng cĩ rừng nhiệt đới mà đới ơn hồ khơng cĩ

5. D ặn dị : (1’)

- Hs học bài, tìm hiểu về hđộng KT của con người ở vùng núi

IV. RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 14 -11-2010 Tuần : 13

Ngày dạy: 24-11-2010 Tiết : 26 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức

1.1. Bậc 1 Trình bày các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở vùng núi + Hoạt động kinh tế cổ truyền: chăn nuơi, trồng trọt (phát triển đa dạng, cĩ sự khác nhau giữa các châu lục, các địa phương) khai thác và chế biến lâm sản, làm các nghề thủ cơng.

+ Hoạt động kinh tế hiện đại: phát triển cơng nghiệp, du lịch, thể thao,…

- Nêu được những vấn đề về mơi trường đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế ở vùng núi - Suy thối tài nguyên: Nguyên nhân (phá rừng, săn bắn động vật quý hiếm,…)

- Ơ nhiễm các nguồn nước. Nguyên nhân

1.2.Bậc 2 giải thích ( ở mức độ đơn giản) các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở vùng núi

Nguyên nhân: phù hợp với mơi trường tự nhiên vùng núi. Nguyên nhân: giao thơng, thủy điện, đời sống,…phát triển. 1.3 Bậc 3

2. Kĩ năng

Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các cảnh quan, các dân tộc, các hoạt động kinh tế ở vùng núi.

II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG

Nh ng tác đ ng x u đ n MT do s phát tri n kinh t gây nên ữ ộ ấ ế ự ể ế

III. TRỌNG TÂM: Cho Hs thấy được sự thay đổi về kinh tế-xã hội qua các h 24.3, 24.3, sự phát triển giao thơng, điện, khai thác Ks, du lịch sự phát triển giao thơng, điện, khai thác Ks, du lịch

IV. PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

V. PH ƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Ph ương pháp: trực quan, vấn đáp, đàm thoại gợi mở

2. K ĩ thuật: động não, động não khơng cơng khai, tia chớp

VI. TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG

1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

Đặc điểm của MT vùng núi ?

3. Bài mới :

Vùng núi là nơi cĩ nhiều tài nguyên KS nhưng do những khĩ khăn giao thơng, khí hậu khiến cho nơi đây ↑ KT. Ngày nay nhờ lưới điện và giao thơng đã khiến cho bộ mặt vùng núi đã thay đổi nhanh chĩng.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG

* Hoạt động 1: (15’) Gth 2 H24.1, 24.2

+Qua 2 ảnh này em thấy được hđ KT nào được thể hiện? - Ngồi 2 ngành KT vừa kể ở vùng núi cịn cĩ những ngành KT cổ truyền nào nữa?

- Y/c Hs quan sát h 24.1, 24.2 cho biết sự khác nhau trong hình thức chăn nuơi ở miền núi và miền đồng bằng? - 2 ngành KT được thể hiện h 24.1 : chăn nuơi, h 24.2 : làm thủ cơng -Ở vùng núi cĩ các ngành KT khác như : trồng trọt, dệt, chế biến lâm sản. - Núi ĐB -Qui mơ nhỏ -Lớn -Năng suất thấp -Cao -Nguồn tiêu thụ -ra nước tại chỗ ngồi Thức ăn : cỏ -C.biến từ các nhà máy 1. Hoạt động kinh tế cổ truyền : - Những hoạt động KT cổ truyền :trồng trọt, chăn nuơi, sản xuất hàng thủ cơng, khai thác về chế biến lâm sản

⇒ hđ KT cổ truyền ở vùng núi mang tính chất tự cung tự cấp - Điều kiện nào để các DT miền núi cĩ thể phát triển các ngành KT vừa kể trên?

* Hoạt động 2: (15’)

-Y/c hs quan sát h 24.3, 24.4 nêu nội dung 2 ảnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hai ảnh này muốn nĩi lên điều gì ?

- Khi ↑ giao thơng và điện lực thì bộ mặt miền núi đã thay đổi ntn ?

- Gth 1 số khu du lịch ở các vùng núi trên TG (Phong Nha, leo núi trượt tuyết : Anpơ) - Riêng ở Việt Nam cĩ những thành phố du lịch nổi tiếng nào ?

- Khi KT ↑ dân cư đơng đúc thì vấn đề gì đặt ra cho mơi trường ở vùng núi

-Giáo dục tư tưởng cho các em : đứng trước những vấn đề ơ nhiễm vùng núi bản thân em cần cĩ những biện pháp nào để giảm bớt ơ nhiễm ? - Điều kiện : +Cĩ đất đỏ : trồng trọt +Cĩ đồng cỏ : chăn nuơi +Rừng : k.thác lâm sản +Thợ thủ cơng cổ truyền → nghề thủ cơng

- 24.3 : đường ơtơ vượt qua vùng núi ; 24.4 : 1 đập thuỷ điện ở vùng núi Châu Âu - Ngày nay người đã ↑ giao thơng và đưa điện lện núi - Giao thơng, điện ↑ +Đẩy mạnh K.thác KS

+Hình thành KCN, dân cư mới

+Hình thành các khu du lịch

- Đà Lạt, Tam Đảo, Sapa

- Rừng cây bị triệt hạ, nguồn nước bị ơ nhiễm (vì vùng núi là đầu nguồn các con sơng)

-Các hoạt động KT này hết sức đa dạng và phù hợp với hồn cảnh và phong tục tập quán của mỗi DT.

2. Sự thay đổi kinh tế, xã hội : hội :

-Nhờ phát triển giao thơng và điện lực nhiều ngành KT mới đã xuất hiện làm cho bộ mặt nhiều vùng núi biến đổi nhanh chĩng.

-Tuy nhiên, ở 1 số nơi sự phát triển này đã tác động tiêu cực đến mơi trường, đến bản sắc văn hố của các dân tộc ở vùng núi

4.C ủng cố: ( 5’)

- Cho biết các hđộng KT cổ truyền của các dt ở miền núi ?

- Khi KT ↑ ở vùng núi đã đặt ra vấn đề gì cho mơi trường ? (ơ nhiễm nước)

5. D ặn dị : (1’)

- Hs học bài & làm BT 3 trang 78

Ngày soạn: 28 -11-2010 Tuần : 14

Ngày dạy: 29-11-2010 Tiết : 27

ƠN TẬP

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 7-2010-2011-Thanhhai (Trang 67)